K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

Nguyên nhân chủ yếu khiến mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc là do địa hình nhiều đồi núi (diện tích đồi núi chiếm 3 4 ) và lượng mưa lớn (trung bình 1500 – 2000mm/năm).

Đáp án cần chọn là: A

15 tháng 4 2023

B ạ

15 tháng 4 2023

B nha bn

22 tháng 12 2021

Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:

    A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.      

    B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.

    C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.       

    D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.

địa hình vùng núi đông bắc Khác vùng núi tây bắc chủ yếu là

A.có địa hình cacxto

B.là vùng núi thấp có vùng đồi chuyển tiếp rộng 

C.có địa hình cao nguyên đá vôi

D.phần lớn là đồi núi thấp,với những cánh cung tảo rộng về hía bắc

5 tháng 8 2021

Dịa hình vùng núi đông bắc khác vùng núi tây bắc chủ yếu là

A.có địa hình cac to

B.là vùng núi thấp có vùng đồi chuyển tiếp rộng

C.có địa hình cao nguyên đá vôi

D.phần lớn là đồi núi thấp,với những cánh cung tảo rộng về hía bắc

o l m . v n

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc BộCâu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:   A. Tính chất...
Đọc tiếp

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

3

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

8 tháng 5 2022

B

B

D

C

A

D

D

B

D

16 tháng 3 2023

a. 4 khu vực đồi núi có tính đa dạng về địa hình và khí hậu, với độ cao dao động từ 200m đến 3000m so với mực nước biển. Các khu vực này thường có độ ẩm thấp hơn, nắng nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông. Do đó, các loại cây trồng, động vật sống ở đây khá khác nhau.
b. 2 đồng bằng lớn là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long. Hai vùng đồng bằng này có khí hậu nhiệt đới ẩm, đa phần là đất phù sa, rất phù hợp để trồng lúa, mì, rau củ, đậu hạt và các loại cây ăn trái, có giá trị kinh tế cao. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lớn, với nhiều con sông đổ vào, tạo nên hệ thống đường điều hành giao thông thuận tiện, có tính đa dạng trong sản xuất và kinh tế. Tuy nhiên, đồng bằng Sông Hồng lại bị ô nhiễm do công nghiệp và dân cư tập trung nhiều tại đây.

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng BằngCâu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc...
Đọc tiếp

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu 9 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

1
25 tháng 4 2022

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2.  Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn? 

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

5 tháng 8 2021

C

3 tháng 11 2023

- Thế mạnh:

+ Tập trung nhiều loại khoáng sản => nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+ Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm - nông nghiệp nhiệt đới. 

+ Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+ Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng,... nhất là du lịch sinh thái.

- Hạn chế:

+ Địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.

+ Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi dễ xảy ra các thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất,...

+ Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất.

+ Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại,... thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b) Khu vực đồng bằng

- Thế mạnh:

+ Cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, mà nông sản chính là lúa gạo.

+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+ Nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+ Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

- Hạn chế:

Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản

24 tháng 5 2021

A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

24 tháng 5 2021

A