K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

B

ước 1: Lắng nghe và ghi tóm tắt.

- Lắng nghe nội dung trình bày: cần nghe hết câu, hết ý để hiểu rõ điều người trình bày muốn nói.

- Ghi chép tóm tắt nội dung trình bày:

+ Căn cứ trên thực tế ý kiến của người phát biểu để ghi tóm tắt.

+ Tóm lược các ý chính dưới dạng từ, cụm từ.

- Dùng các kí hiệu như các số thứ tự, gạch đầu dòng,... để thể hiện tính hệ thống của các ý kiến.

Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa.

- Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có).

- Xác định với người nói về nội dung em vừa tóm tắt. Trao đổi lại những ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc có quan điểm khác.

NG
28 tháng 12 2023

- Viết biên bản cần ngắn gọn, súc tích, cô đọng lại các ý chính của buổi học, tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính.

- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn.

5 tháng 3 2023

Viết biên bản cần ngắn gọn, súc tích, cô đọng lại các ý chính của buổi học, tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính.

Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn.

 

 
D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 12 2023

Gợi ý

- Trong vai trò người nói.

+ Đề xuất ý tưởng thiết kết làm báo tường khổ A0.

+ Đề xuất ý kiến nội dung nên phong phú như có bài nhạc viết tay chủ điểm môi trường,....

+ Đề xuất ý kiến hình ảnh có thể dùng ảnh chụp thực tế xung quanh tạo tính thân cận, chân thực.

+ Đề xuất lớp có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ.

- Trong vai trò người nghe.

+ Thiết kế có thể thiết kế độc đáo hơn như quả cầu Trái Đất chia 2 nửa: ô nhiễm và không ô nhiễm.

+ Nội dung cần phong phú hơn như thêm các bài nhạc, clip thực tế, vlog,...

+ Hình ảnh cần mang tính chân thực, gần gũi.

+ Tiết mục văn nghệ đa dạng, có tầm ảnh hưởng nhận thức: có thể đóng kịch về chủ đề môi trường.

25 tháng 4 2022

giúp zới

 

21 tháng 12 2023

n/m

 

 

 

 

 

NG
22 tháng 12 2023
NG
22 tháng 12 2023

Thứ tự

Thời gian

Không gian

Sự kiện

Người tham gia

Ngày chuẩn bị Hội Gióng

1/3 đến 5/4 âm lịch

Khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích còn lại của Thánh tại quê hương làng Phù Đổng.

Chuẩn bị lễ hội. 

Dân làng, …

Bắt đầu Hội

6/4 âm lịch

Đền Mẫu, đền Thượng.

Lễ rước cờ, rước cơm chay (cơm cà).

Dân làng, …

8/4 âm lịch

Từ đền hạ về đền Thượng.

Lễ rước nước.

Dân làng, …

Chính Hội

9/4 âm lịch

Trước thủy đình ở đền Thượng. Một cánh đồng rộng lớn.

Múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân. Hát dân ca. Đánh cờ người. Chia nhau đồ tế lễ.

28 cô tướng từ 9-12 tuổi, 80 phù giá, dăm ba bé trai, ông Hổ, ông Trống, ông Chiêng và 3 viên Tiểu Cồ, Dân chúng xem hội, …

Vãn Hội

10/4 âm lịch

Làng Phù Đổng.

Lễ duyệt quân, tạ ơn Thánh.

Dân làng, …

11/4 âm lịch

Làng Phù Đổng.

Làm lễ rửa khí giới.

Dân làng, …

12/4 âm lịch

Làng Phù Đổng.

Làm lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất.

Dân làng, …

Tham khảo: 

Ngày/ Sự kiện

1/3 đến 5/4 âm lịch: Chuẩn bị lễ hội: Rước cờ tới Đền Mẫu, rước cơm chay đền Thượng

6/4 : Bắt đầu lễ hội

8/4: Rước nước từ đền Hạ về đền Thượng9/4

9/4: Múa hát thờ, hội trận và lễ khao quân diễn ra ở đền Thượng

10/4: Lễ duyệt quân, tạ ơn Thánh

11/4: Lễ rửa khí giới

12/4: Lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất

Người tham gia: Từ các nơi trên cả nước

20 tháng 2 2023

Thánh Gióng: Truyền thuyết kể về một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã biến thành người lớn và trở thành anh hùng chiến đấu chống lại quân xâm lược, giúp bảo vệ đất nước.

Sự tích Hồ Gươm: Sử ký lại một câu chuyện về việc vua Lê Lợi nhận được thanh kiếm Thuận Thiên của chúa Trần, dùng để đánh đuổi quân Minh, và sau đó trả lại kiếm cho rồng vàng ở Hồ Gươm.

Bánh chưng, bánh tét: Câu chuyện kể về ông Hùng Vương - vị vua đầu tiên của nước Việt Nam - đã lập ra món bánh chưng/bánh tét để giành chiến thắng trong cuộc thi tìm người kế nhiệm vị trí của ông