K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2021

tham khảo nà!

“Chống dịch như chống giặc”, câu nói đã trở thành khẩu hiệu chung của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong nỗ lực phòng ngừa, ngăn chặn dịch bệnh, nhằm bảo vệ sức khỏe toàn dân.

 COVID-19, SARS-CoV-2, CRONA, NCOVI... là những từ được nhắc đến nhiều nhất những ngày qua. Khởi phát ở Vũ Hán, Trung Quốc tháng 12/2019, đến nay dịch bệnh đã lan rộng ra phạm vi toàn cầu. Gọi COVID-19 là “giặc” quả không sai khi nó đang gây ra nỗi sợ hãi, sự chết chóc, thậm chí từng giây trôi qua lại có công dân của một nước nào đó trên thế giới phải bỏ mạng vì tên “giặc” này. Sự “hung tàn” của COVID-19 đang “tuyên chiến” với cả thế giới, chúng thật “mưu mô, xảo quyệt” khi đã và đang “lén lút” gây ra những tác hại trên toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người dân mà còn dẫn đến sự xáo trộn trong đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi gia đình. Những ngày này, bên cạnh những thông tin cập nhật về tình hình lây lan của dịch bệnh và kết quả chiến đấu với “giặc COVID-19”, nhất là các biện pháp quyết liệt của các cấp, các ngành, các đơn vị, địa phương, chúng ta thấy sáng lên tinh thần yêu nước được thể hiện khắp nơi nơi trên đất nước Việt Nam mến yêu.  Lòng yêu nước đã trở thành “bảo vật vô giá”, là phẩm chất tự hào của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Nó được hun đúc trong mỗi người Việt Nam và thể hiện rõ nhất trong các cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Theo nghĩa nào đó, COVID-19 cũng chính là “giặc ngoại xâm”, đang tìm cách lây lan, gây phương hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng đến đà phát triển kinh tế - xã hội của đất nước luôn được duy trì ở mức cao trong những năm gần đây. Trước khi “tên giặc này” xâm phạm “bờ cõi” với ca dương tính đầu tiên ngày 23/01/2020, Đảng và Nhà nước ta đã nhanh chóng nhận thức rõ sự “hung hãn” của nó nên đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và các địa phương trong cả nước làm tốt công tác nắm tình hình diễn biến dịch bệnh, đồng thời tập trung huy động nguồn lực nhằm chiến đấu và chiến thắng “giặc COVID-19”. Chúng ta đã không chần chừ một giây phút nào mà thống nhất chủ trương, quan điểm sẵn sàng chấp nhận những thiệt hại về kinh tế có thể xảy ra khi thực hiện các biện pháp quyết liệt nhằm phòng, chống dịch bệnh. Chủ trương, quan điểm này được cả hệ thống chính trị và toàn dân một lòng hưởng ứng. Qua đây, chúng ta cũng thấy được bản chất nhân văn, nhân đạo, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đã và đang xây dựng ở nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.  Từ khi cuộc chiến đấu chống “giặc COVID-19” được khởi động, chúng ta đã nhìn thấy tinh thần quyết liệt, khẩn trương ở tất cả các cấp, các ngành và các địa phương. Nhiều chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đã được ban hành để kịp thời ứng phó với những diễn biến mới của “quân địch”; các biện pháp ngăn chặn, cách ly tại địa bàn dân cư và các cơ sở kinh doanh dịch vụ đã được triển khai nhằm cô lập, triệt tiêu và ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Trong cuộc chiến đấu chống “giặc COVID-19”, đã xuất hiện nhiều tấm gương các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tự nguyện, tự giác đóng góp công sức, tiền của chống giặc. Đó chính là tinh thần yêu nước, tương thân tương ái. Hiện nay, trước diễn biến mới của dịch bệnh, hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ thông qua Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31/3/2020 về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, ở tất cả các địa phương đã và đang thực hiện biện pháp tăng cường hơn, mạnh mẽ hơn, cách ly toàn xã hội trong 15 ngày. Những thông tin, hình ảnh về các chốt kiểm soát trên khắp các tuyến đường, tuyến phố, bản làng giống như “thiên la địa võng” không để “giặc COVID-19” xuyên qua, đi qua. Chính phủ kêu gọi mỗi người dân hãy phát huy tinh thần yêu nước, chỉ ở nhà trừ những trường hợp cần thiết phải ra ngoài, đơn giản như vậy thôi cũng đã là một hành động hết sức thiết thực góp phần tiêu diệt “giặc COVID-19”.  Đáng nói hơn, mặc dù tiếp giáp với quốc gia khởi phát của dịch bệnh là Trung Quốc, nhưng đến thời điểm hiện tại, cuộc chiến đấu của Việt Nam chống “giặc COVID-19” đang duy trì những tín hiệu hết sức tích cực, chúng ta đã kiềm chế tốt sự lây lan và gia tăng các ca nhiễm mới, chưa có trường hợp bệnh nhân nào bị “quật ngã” khi được sự trợ giúp của đội ngũ y, bác sĩ tận tình và tâm huyết. Đặc biệt, khí thế quật cường của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân chưa lúc nào bị nao núng. Những chiến binh áo trắng đang không quản ngại ngày đêm túc trực và giữ thế chủ động trong cuộc chiến đấu sinh - tử này. Vẫn biết rằng, nguy cơ bị lây nhiễm là không thể loại trừ nhưng mỗi y, bác sĩ vẫn “vững tay súng”, “vững trận địa” trên mặt trận chiến đấu chống “giặc COVID-19”. Có được điều đó là xuất phát từ tinh thần quả cảm, từ ý thức, trách nhiệm cao với công việc, giữ vững tinh thần “lương y như từ mẫu” và một điều rất quan trọng ở phía sau họ chính là hậu phương vững chắc, là sự đoàn kết một lòng của cả hệ thống chính trị và toàn dân được kết tinh và phát huy từ lòng yêu nước của nhân dân ta, dân tộc ta. Cuộc chiến đấu này có thể chưa kết thúc ngay mà kéo dài một thời gian nữa, nhưng nhất định chúng ta sẽ giành thắng lợi hoàn toàn và xướng lên ca khúc khải hoàn với tinh thần yêu nước được thắp sáng lên. Nhất định là như vậy.
Mùa thu năm 1950, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Cao - Bắc - Lạng (còn gọi là chiến dịch Biên giới) nhằm phá vỡ phòng tuyến bao vây căn cứ Việt Bắc của thực dân Pháp, mở đường liên lạc giữa nước ta với các nước anh em như Trung Quốc, Liên Xô... Quân ta chuẩn bị lực lượng tương đối kĩ, có sự phối hợp chặt chẽ trên các chiến trường Đềgiành thắng lợi.Trước...
Đọc tiếp

Mùa thu năm 1950, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Cao - Bắc - Lạng (còn gọi là chiến dịch Biên giới) nhằm phá vỡ phòng tuyến bao vây căn cứ Việt Bắc của thực dân Pháp, mở đường liên lạc giữa nước ta với các nước anh em như Trung Quốc, Liên Xô... Quân ta chuẩn bị lực lượng tương đối kĩ, có sự phối hợp chặt chẽ trên các chiến trường Đềgiành thắng lợi.

Trước khi chiến dịch mở màn, Bác đến thăm các đơn vị tham gia chiến dịch và nghỉ lại nơi trú quân của đơn vị tôi. Đêm mưa, trời lạnh, chiến sĩ ngủ quây

quần bên Bác. Nhưng Bác không ngủ. Người ngồi bên đống lửa, hai tay bó gối, đôi mắt trầm ngâm, những vết nhăn như sâu hơn trên vầng trán rộng.

Đêm đã khuya. Cảnh vật chìm trong bóng tối. Thỉnh thoảng văng vẳng đâu đó tiếng vỗ cánh của loài chim ăn đêm. Tiếng mưa rơi tí tách trên mái lán. Đồng đội của tôi đang ngủ say sau một ngày hành quân vất vả. Tôi trở mình, quay mặt về phía đống lửa và lặng lẽ nhìn Bác - người Cha già kính yêu của quân đội và nhân dân Việt Nam. Bác khơi cho bếp lửa cháy bùng lên, hơi ấm toả khắp căn lều dã chiến. Rồi Bác đi dém chăn cho từng chiến sĩ. Bác coi trọng giấc ngủ của bộ đội nên nhón chân rất nhẹ nhàng, cố gắng không gây ra tiếng động. Bác ân cần săn sóc các chiến sĩ không khác gì bà mẹ hiền thương yêu lo lắng cho đàn con.

Tôi dõi theo từng cử chỉ của Bác mà trong lòng trào lên tình cảm yêu thương và biết ơn vô hạn. Ánh lửa bập bùng ln bóng Bác lồng lộng trên vách nứa đơn sơ giống hình ảnh ông tiên, ông bụt trong truyện cổ tích. Tình thương của Bác đã sưởi ấm trái tim chiến sĩ trước giờ ra trận. Tôi cảm thấy mình như đang được che chở trong tình thương bao la, nồng đượm ấy. Lòng tôi bồi hồi, rưng rưng một niềm xúc động. Tôi thì thầm hỏi nhỏ:

- Thưa Bác, sao Bác chưa ngủ ạ? Bác có lạnh lắm không?

Bác không trả lời câu hỏi của tôi mà ân cần khuyên nhủ:

- Chú cứ việc ngủ ngon, Đềlấy sức ngày mai đánh giặc!

Vâng lời Bác, tôi nhắm mắt mà lòng vẫn thấp thỏm không yên. Những chiến sĩ trẻ chúng tôi sức dài vai rộng, còn Bác vừa yếu lại vừa cao tuổi; Người không ngủ thì làm sao có đủ sức khoẻ Đềchỉ đạo chiến dịch quyết liệt này?

Thời gian vẫn lặng lẽ trôi qua. Trời đang chuyển dần về sáng. Lần thứ ba thức dậy, tôi giật mình thấy Bác vẫn ngồi im như pho tượng, đôi mắt trĩu nặng suy tư, đăm đăm nhìn ngọn lửa hồng. Tôi không thể đành lòng bèn lên tiếng:

- Thưa Bác! Xin Bác chợp mắt một chút cho khoẻ ạ!

Bác cất giọng trầm ấm bảo tôi:

- Cháu đừng bận tâm. Bác không thể yên lòng mà ngủ. Trời thì mưa lạnh thế này, dân công ngủ ngoài rừng tránh sao cho khỏi ướt?! Bác nóng ruột lắm, chỉ mong trời mau sáng!

Nghe Bác nói, tôi càng hiểu tình thương của Người sâu nặng, bao la biết chừng nào! Bác! o cho chiến sĩ, dân công cũng là lo cho chiến dịch, cho cuộc kháng chiến gian khổ mà anh dũng của toàn dân. Tình thương ấy bao trùm lên đất nước và dân tộc.

Sung sướng và tự hào biết bao, tôi được làm người chiến sĩ chiến đấu dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, của Bác! Bác đã khơi dậy trong tôi tình đồng đội, tình giai cấp đẹp đẽ và cao quý. Không đành lòng ngủ yên trong chăn ấm, bên bếp lửa hồng, khi những đồng đội của mình còn phải chịu bao gian khổ, tôi thức luôn cùng Bác. Dường như hiểu được lòng tôi, những ngọn lửa hồng cũng nhảy múa reo vui và càng thêm rực sáng.

có đúng không các bạn tả vè nguoif chien si thay vai ke lai dem nay bac k ngu

0
ahihi hôm nay tớ đổi chủ đề đăng cái này lên vậyMột học sinh viết như sau:"Nhà em có nuôi một ông bố tên là Đỗ Mạnh Hà. Hằng ngày bố chỉ đi kiếm tiền rồi về nhà nằm ườn ra đấy. Đến bà là người to nhất vẫn phải làm việc còn bố là người duy nhất không làm việc. Lúc ăn cơm gọi mấy cũng chưa lên còn bảo đợi tao tí. Lúc ăn cơm xong cả gia đình cùng dọn, bố chả dọn rồi...
Đọc tiếp

ahihi hôm nay tớ đổi chủ đề đăng cái này lên vậy

Một học sinh viết như sau:

"Nhà em có nuôi một ông bố tên là Đỗ Mạnh Hà. Hằng ngày bố chỉ đi kiếm tiền rồi về nhà nằm ườn ra đấy. Đến bà là người to nhất vẫn phải làm việc còn bố là người duy nhất không làm việc. Lúc ăn cơm gọi mấy cũng chưa lên còn bảo đợi tao tí. Lúc ăn cơm xong cả gia đình cùng dọn, bố chả dọn rồi xuống chat Zalo với học sinh. Em bé thế còn phải đút xoài cho bố, từ nay em không làm ôsin nữa. Em rất yêu bố vừa vừa chứ không yêu lắm".

Đề bài: Tả về mẹ của em.

Bài làm của một học sinh như sau:

Mẹ của em tên Hiền. Mẹ rất khéo tay. Luống rau mẹ cuốc chẳng cần gieo hạt gì sau dăm hôm đã mọc đầy những ngọn rau dền cơm. Rau dền cơm mẹ nấu có kèm vài ngọn rau sam ngon lắm. Ngoài canh rau, mẹ còn biết luộc trứng, luộc cả thịt. Món luộc của mẹ chẳng bao giờ bị mặn cả. Ngon lắm.

Mẹ chẳng bao giờ giúp chúng em học bài. Mẹ bảo: "Dạy học là việc của bố mày". Nhưng hôm nào bố cũng sáng đi tối mịt mới về, nhiều hôm say lả miệng thì kêu la. Những lần như vậy, mẹ không xem phim "Tấm lòng cha mẹ" nữa. Bất đắc dĩ mẹ phải dạy các con ôn bài. Chữ mẹ ngửa trái như lúa non gặp bão. Môn toán mẹ dạy là tìm nửa chu vi tuổi mẹ, tìm nửa chu vi vận tốc. Tóm lại dạng toán gì cũng là nửa chu vi. Mẹ tuyệt thật, nhưng cô giáo không cho là đúng.

Mẹ là người rất tiết kiệm. Mẹ nhặt lại các túi bóng kể cả túi bóng đựng thuốc trừ cỏ giặt sạch đi để đựng đậu bán cho các bác trong xóm. Ai cũng khen đậu của mẹ ngon. Chắc người ta chưa thấy mẹ ngâm đậu trong cái thùng ngâm cám lợn chứ nếu biết thì chẳng dám ăn.

Những ngón tay mẹ xù xì dấu ấn của những năm tháng vật lộn kiếm ăn. Mẹ đưa tay lên bới mái đầu đã bạc lốm đốm. Mẹ than thở với các dì: "Tại ông ngoại không cho tao đi học. Nếu cho đi học giờ thì tao đâu khổ thế này". Mẹ khóc.

 

Một học sinh viết như sau:

Bà ngoại của em năm nay 40 tuổi. Hình dáng bà bình thường, chiều rộng ba mươi mét, chiều cao một mét sáu. Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cá hố. Mỗi khi bà cười hàm răng của bà không còn trắng và chắc như trước nữa mà đã gãy bốn cái răng. Khuôn mặt của bà không còn đẹp gái như trước nữa mà rất nhăn nhó. Khi cười trông bà chẳng khác gì đang nổi giận. Khuôn mặt bà bầu bĩnh, đôi mắt như mắt bồ câu trắng, dáng đi của bà rất khoan và cái miệng như trái tim rất mãnh liệt.

 

 

 

7
22 tháng 11 2016

batngo=>hihi=>haha=>hehe=>hiha=>leuleu

22 tháng 11 2016

hi hi hay quáhiha

Em để lại bản đồ nhưng không chỉ rõ đường điLo anh sẽ lạnh để lại cả áo ấm khít đường chỉĐi 320km để tìm đường vào tim em không lốiQúa can đảm đâu có đúng chỉ vẫn là quá nông nổiEm còn đéo thèm đọc tin nhắnUả ? mắc mớ gì phải trả lời ?Đêm này dài cứ trôi em mặc nhiên để ta đợiFollow em cả đời Follow em cả InstagramEm còn đéo thèm trả lời tội anh, anh đa cảmNhưng...
Đọc tiếp

Em để lại bản đồ nhưng không chỉ rõ đường đi
Lo anh sẽ lạnh để lại cả áo ấm khít đường chỉ
Đi 320km để tìm đường vào tim em không lối
Qúa can đảm đâu có đúng chỉ vẫn là quá nông nổi
Em còn đéo thèm đọc tin nhắn
Uả ? mắc mớ gì phải trả lời ?
Đêm này dài cứ trôi em mặc nhiên để ta đợi
Follow em cả đời Follow em cả Instagram
Em còn đéo thèm trả lời tội anh, anh đa cảm
Nhưng không !!
Em làm dịu tắt mùa đông
Em ơi anh chẳng muốn sống đời vẻ vang
Đời lên voi xuống chó, danh vọng hoặc bẽ bàng
Chỉ muốn êm ả với nhau qua ngày tháng
Hè xối gàu nước mát, lửa hồng khi đông sang
Nhưng ta càng lớn càng không có sức phòng thủ
Đời cuốn xô ta cả khi ta trốn trong phòng ngủ
Âu lo theo về dù ta đã khoá ba lần cửa
Trốn đi trốn đi không đời giết ta lần nữa
Bởi vậy cho nên mới...
Tự do như làn khói như điếu thuốc chưa từng cháy,
Thả mình về đại dương như dòng sông chưa từng chảy,
Vùi mình trong bóng đêm như chưa từng có ánh trăng.
Đôi bờ vai lại buông lơi như chưa từng có gánh nặng
Lãng mạn của anh ko có hoa hồng và nến đỏ
Lãng mạn của anh cũng ko có trăng sao ở trên đó
Lãng mạn của anh không là nụ hôn dưới chiều mưa
Và chính lãng mạn của anh nó đã biến anh thành người thừa...
Anh đâu còn thương như ngày đầu gặp mặt
Lời em nói đã không còn trói buộc anh đằng sau song sắt
Bật công tắc, anh không còn chắc mình kiếm tìm gì giữa đêm
Ắt hẳn nơi đây phải còn xót lại một chút gì đó của em
Anh là lọai ham thích được mây mưa
Nên căn phòng anh thì em khỏi hỏi chứ bcs bày bừa
Những bản nhạc những quyển thơ
Lời ta hát quyện vào mơ
Chương " chia tay " đựơc ai đó viết vào tiểu thuyết " đời nào ngờ"

Vẫn còn đó những ngày ko em ( hú hú hú )
Vẫn còn đó những ngày ko em ( hú hú hú )
Thích trap tao cho m trap nè ( hú hú hú )
Anh cố lật tung kí ức, nhưng chỉ hoài phí sức
May mắn là còn lời nhạc yêu em là điều anh buồn ví nhất

Thấy bấy lâu nhưng mà anh đéo thích nói
Tài hèn sức mọn mà thích hơn thua thì bốn thằng em hít khói
Khích con đĩ mẹ mày , tao show trình là bốn thằng bây nhức nhói
Chứ hỏng cà rởn cà thụt cà chọt làm chi cho thêm tức tối
Và bây giờ tụi mày muốn sao ?
Tụi mày không thể nào giết tao !
Tao là thiên thần, tao đang bay trên cao vs 2 cái cánh
Tao là người Việt Nam mà tụi mày phải tránh
Tao bắn hết tụi mày, chết cả bầy
Dân đập đá có dấu hiệu sãng ko dc đổ lỗi bữa đó đồ ngon
Để tao HỎI mày chỗ nào“HỎI “ thì chắc là câm với ngậm bồ hòn
Hết tiền thì qua đây ăn, tao thấy tội nghiệp cho hút cái
Láy chữ cuối, câu trước đâm bang mày chơi kiểu vậy thì đây, cái hook
Chúng bây không bằng tao cho nên tụi bây buồn
Lang thang giữa Sài Gòn đầy nắng và gió, tìm hoài chẳng thấy nhau đâu
Có khi nên tìm nơi thật đẹp mà chạy trốn....

0
13 tháng 1 2016

ông nhìn vào mắt của hai nhà triết da kia

13 tháng 1 2016

vì ông nhìn vào mặt hai nhà thông thái kia

Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào gường bà.Vì đối với người ốm làm mạnh...
Đọc tiếp

Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.

Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào gường bà.Vì đối với người ốm làm mạnh quá thì nguy hiểm.Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gío,bà tươi tắn hẳn lên:

-Đào ơi,có gió rồi,con nghỉ tay đi.Ôi,cô Gío thật là tốt quá!Bà cứ tỉnh cả người. 

1 . Đặt một câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa thể hiện nội dung văn bản trên ? 

2 . Đặt một câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh thể hiện nội dung văn bản trên ? 

0
Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm...
Đọc tiếp

Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?

Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.

Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm vừa học, từ nào không hiểu, Bác trả từ điển hoặc nhờ người khác giải thích rồi ghi lại vào vở.

HÀ: Thì ra Bác biết nhiều ngoại ngữ là vì Bác rất siêng năng, kiên trì.

Anh: Chưa hết, tớ còn nghe nói Bác là một ngườ rất tiết kiệm nữa đấy. Các cậu cứ nghĩ mà xem, là lãnh tụ của một nước mà Bác chỉ mặc bộ quần áo ka-ki bạc màu, chân đi dép cao su, bữa ăn của Bác cũng rất thanh đạm.

Sơn: Mình đọc cuốn Kể Truyện Bác Hồ, thấy Bác thường căn dặn mọi người phải thực hành tiết kiệm, tiế kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền bạc; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, hoang phí, không bừa bãi, phô phương hình phức.

Hà: Bác thực sự là vị lăng tụ có lối sông cần kiệm

b) thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Tìm những từ/ cụm từ/ đoạn văn mô tả lối sống cần cù trong học tập và lao động cua Bác Hồ.

- Vì sao bạn Anh lại nói Bác Hồ là người sống rất tiết kiệm?

- Bác Hồ đã căn dặn chúng ta phải tiết kiệm những gì?

- Kể tên những đức tính của Bác Hồ mà em nhận thấy được qua đoạn hội thoại trên.

- Em học tập được những gì qua tấm gương sống cần kiệm cua Bác Hồ?

giáo dục công dân trang 29-30 lớp 6 sách mới giải giúp mình với

1

 học giáo dục công dân ko phải học nơi này xin bạn lưu ý

Đọc đoạn văn sau hãy tìm các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và cho biết chức vị ngữ pháp của các cụm đó   Trong truyện '' Gios lạnh đầu mùa'' của nhà văn Thạch Lam, đã xuất hiện nhiều nhân vật trẻ em, nhưng em ấn tượng nhất vẫn là cậu bé Sơn. Cậu xuất thân trong một gia đình trung lưu khá giả. Là một thiếu gia có vú em chăm sóc, Sơn nghiễm nhiên lớn lên trong sự đầy...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau hãy tìm các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và cho biết chức vị ngữ pháp của các cụm đó

   Trong truyện '' Gios lạnh đầu mùa'' của nhà văn Thạch Lam, đã xuất hiện nhiều nhân vật trẻ em, nhưng em ấn tượng nhất vẫn là cậu bé Sơn. Cậu xuất thân trong một gia đình trung lưu khá giả. Là một thiếu gia có vú em chăm sóc, Sơn nghiễm nhiên lớn lên trong sự đầy đủ và yêu thương của mọi người. Tuy nhiên không vì thế mà em trở nên hư hỏng hay kênh kiệu, khing bỉ ngững người nghèo khổ xung quanh em. Đặc biệt, trong Sơn có một tấm hồn ấm áp, đầy tình yêu thương và quan tâm với mọi người. Điều đó thể iện rõ qua lần em nhớ đến em Duyên, hay khi em chú ý đến sự lạnh lẽo của cai Hiên khi đứng co ro bên góc quán, và quyết đinh lấy chiếc áo bông cũ cho cô bé mặc. Hành động ấy đã giúp em cảm nhận được tình yêu thương to lớn của cật bé này. Chính hình ảnh của cậu bé, đã giúp người đọc cảm nhận được một bài học ý nghĩa về tình người, em mong rằng mọi người hã sống với nhau trong tình yêu thương như tình cảm Sơn dành cho em Hiên để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

0