K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

C

Câu 40: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?A. P2O3                        B. P2O5                        C. P4O4                        D. P4O10Câu 41: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?A. N2O5                       B. NO2                         C. NO                          D. N2O3Câu 42: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?A. SO2                         B. H2S                          C....
Đọc tiếp

Câu 40: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?

A. P2O3                        B. P2O5                        C. P4O4                        D. P4O10

Câu 41: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

A. N2O5                       B. NO2                         C. NO                          D. N2O3

Câu 42: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?

A. SO2                         B. H2S                          C. SO3                          D. CaS

Câu 43: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                          B. X2Y                         C. XY2                         D. X2Y3

Câu 44: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:

A. CrSO                      B. Cr2(SO4)3                 C. Cr2(SO4)2                 D.  Cr3(SO4)2

Câu 45: Hợp chất của nguyên tố X với S  là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                          B. X2Y                         C. XY2                         D. X2Y3

- Giúp mik với cần gấp

 

3
27 tháng 10 2021

40.B

27 tháng 10 2021

40.B

41.D

42.C

43.D

44.B

45.A

22 tháng 12 2021

Công thức hóa học không có ý nghĩa nào sau đây?

 

A. Những nguyên tố hóa học nào tạo ra chất.

B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

C. Khả năng phản ứng của chất với oxi

D. Phân tử khối của chất.

19 tháng 11 2021

C

B

5 tháng 11 2021

Do A hóa trị III => \(CTHHcủaX:A_2\left(SO_4\right)_3\)

\(M_X=171.2=342\left(đvC\right)\)

Ta có : \(2A+96.3=342\)

=> A=27 (Al)

=>\(CTHHcủaX:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

23 tháng 12 2016

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

23 tháng 12 2016

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

1 tháng 9 2021

Mik trả lời hơi có vấn đề nên mn thông cảm