K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

17 tháng 8 2019

10 tháng 12 2017

6 tháng 12 2017

19 tháng 8 2019

Đáp án B

Khi chưa có lực F , vị trí cân bằng của vật là O . Biên độ là : A =  2 3   c m

Khi có thêm lực F, vị trí cân bằng dịch chuyển đến O’ sao cho : OO' =  F k   =   0 , 02   m   =   2 c m

ω   =   k m   =   10 π   rad / s   ⇒   T   =   0 , 2   s

Khi F bắt đầu tác dụng (t=0), vật đến O có li độ so với O’ là : x 1 =   - 2   c m  và có vận tốc  v 1   =   ω A   =   20 π 3   cm / s

Biên độ :  A 1   =   x 1 2     +   v 1 ω 2     =   4   c m

Thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến O’ là:  t 1   =   T 60   =   1 60 s

 

Ta thấy rằng t   =   1 30   s   =   2 t 1  nên khi F ngừng tác dụng thì vật có li độ so với O là x 2   =   4   c m và có vận tốc   v 2 =   v 1   =   ω A   =   20 π 3   cm / s

Từ đó biên độ từ lúc ngừng tác dụng lực là : 

A 2   =   x 2 2     +   v 2 ω 2     =   2 7   c m

Vậy  A 1 A 2 = 2 7

20 tháng 3 2017

3 tháng 8 2017

Hướng dẫn:

+ Khi vật đi qua vị trí cân bằng, tại vị trí này năng lượng của con lắc chỉ là động năng.

→ Ta giữ chặt điểm cách  điểm treo 0,75 chiều dài, lò xo mới sẽ có độ cứng 4k. Thế năng đàn hồi của lò xo không bị mất đi theo phần chiều dài của lò xo tham gia dao động nên ta có:

E = E′ →  A ' = A k k ' = A 2

ü Đáp án D

7 tháng 7 2021

\(k=8mm??\) xem lại đề bài

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=...\left(rad/s\right)\)

\(x=6cm;v=10\sqrt{3}\left(cm/s\right)\Rightarrow A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{36+\dfrac{\left(10\sqrt{3}\right)^2}{\dfrac{k}{m}}}=....\left(cm\right)\)

bạn ko nói rõ là lò xo dãn hay nén 6 cm thì sao viết đc pt?

 

17 tháng 12 2018

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

Cách giải:

Ta có