Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk:
C1:
Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng là việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Tham khảo
C1: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta.
C2: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.
Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc. Kết quả: Quân Nam Hán chết đến quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
4 .Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, bị Ngô Quyền báo thù nên sang cầu cứu quân Nam Hán.
Nguyên nhân quân Nam Hán sang xâm lược nước ta ?
A . Ngô Quyền muốn lập công và giúp Dương Đình Nghệ mở mang bờ cõi
B . Ngô Quyền giúp vua dẹp quân Nam Hán để giữ yên bờ cõi
C .Hoằng Tháo chỉ huy 1 vạn quân tấn công vào đất liền đi ngang sông Bạch Đằng thì bị Ngô Quyền và quân mai phục đánh
D . Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, bị Ngô Quyền báo thù nên sang cầu cứu quân Nam Hán.
Nguyên nhân quân Nam Hán sang xâm lược nước ta ?
A . Ngô Quyền muốn lập công và giúp Dương Đình Nghệ mở mang bờ cõi
B . Ngô Quyền giúp vua dẹp quân Nam Hán để giữ yên bờ cõi
C .Hoằng Tháo chỉ huy 1 vạn quân tấn công vào đất liền đi ngang sông Bạch Đằng thì bị Ngô Quyền và quân mai phục đánh
D . Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, bị Ngô Quyền báo thù nên sang cầu cứu quân Nam Hán.
Câu 1: - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.
Câu 2: - Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).
Câu 3: - Một số ngôi chùa thời Lý:
+ Chùa Trấn Quốc.
+ Chùa Một Cột.
+ Chùa Giạm.
+ Chùa Kim Liên.
Câu 4: - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.
Câu 5: - Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:
+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Câu 6: - Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước là:
+ Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ.
+ Thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.
Câu 7: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
Câu 8: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (Nước Việt to lớn).
Câu 9: - Những việc làm để nhà Trần củng cố xây dựng đất nước:
+ Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.
+ Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
+ Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.
+ Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
+ Về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều, khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất, đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.
Câu 10: - Lý Bí – Lý Nam Đế là hoàng đế đầu tiên của nước ta.
Tham khảo:
Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.