K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL :

Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động là trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác. 

Chúc bn hok tốt ~

4 tháng 11 2019

TL:

Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động là trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác. Phân bố chủ yếu ở vùng núi.

Chúc bn hk tốt ^^

23 tháng 12 2018

1. TQ,Lào ,Cambodia

2. sản xuất lúa gạo (ko chắc)

3.vì ở các vùng này có nhiều lao động,dân cư đông đúc, nguồn nhiêu liệu phong phú(cũng ko chắc)

4.tỉnh LC có khoảng trên 30 loại khoáng sản,chủ yếu là apatit, sắt,đồng,molypden,... (về phân bố thì đợi mk tình hiểu đã)

23 tháng 12 2018

1/Trung quốc , Lào , Campuchia 

2/trồng lúa  nước

3/ đồng bằng: địa hình thuận lợi, bằng phẳng, ít thiên tai. Vùng ven biển thuận tiện buôn bán, xuất nhập khẩu

4. apatit

1 tháng 12 2017

Thông qua hoạt động nhân đạo, các em biết thêm những phận đời để kịp thời giúp họ từng bước khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng. Đến với diễn đàn tuổi học trò kỳ này, hãy cùng lắng nghe những suy nghĩ của các em học sinh về hoạt động nhân đạo nhé.

Hoạt động nhân đạo trong trường học được thực hiện dưới nhiều hình thức như: Xây dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn; Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam; quyên góp đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng cao; tổ chức Trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa… Cô giáo Đặng Vũ Hoa, Tổng phụ trách Đội Trường THCS Phan Thiết (TP Tuyên Quang) cho biết, chuẩn bị chào đón năm học mới, vừa qua Liên đội nhà trường đã phát động chương trình quyên góp, ủng hộ quần áo, sách vở để gửi đến các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Kết quả, 100% đội viên trong nhà trường đều nhiệt tình tham gia, hưởng ứng. Toàn Liên đội đã góp được 2.114 kg phế liệu, 157 bộ quần áo, 67 bộ sách giáo khoa. Số tiền thu được từ bán phế liệu cùng quần áo, sách vở sẽ là món quà ý nghĩa đến với các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong trường và ở vùng sâu vùng xa.

Em Đỗ Hương Linh, lớp 8D, Trường THCS Phan Thiết chia sẻ, em hy vọng qua hoạt động nhân đạo sẽ góp phần giúp những bạn có hoàn cảnh khó khăn được đến trường. Đây là một hoạt động ngoại khóa tích cực mà em và các bạn đều tự nguyện tham gia. Qua đó, chúng em hiểu hơn về ý thức tiết kiệm, biết trân trọng những gì mình đang có, biết yêu thương và chia sẻ nhiều hơn. Một hoạt động khác mà em rất thích tham gia đó là chăm sóc, giúp đỡ các chú thương binh, gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn phường. Em thấy mình trưởng thành hơn, thấu hiểu những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống để từ đó tự nhủ bản thân mình cần phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện.

Tại một số trường ở những vùng khó khăn, các em học sinh vẫn rất tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Em Nguyễn Thùy Linh, lớp 5A, Trường Tiểu học Bình Yên (Sơn Dương) chia sẻ, trường có rất nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn nhưng bạn nào cũng cố gắng để tham gia các phong trào như Kế hoạch nhỏ, Góp gạo tới trường… Em luôn được thầy cô dạy: “Thương người như thể thương thân”, “Lá lành đùm lá rách” nên mỗi ngày em đều cố gắng để có thể giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Liên đội của trường thường xuyên có đợt vận động các bạn đội viên góp gạo ủng hộ bạn nghèo, số gạo này là sự sẻ chia và là động lực để các bạn cố gắng vươn lên trong cuộc sống.

Em Nguyễn Thị Thu Hương, lớp 4A, Trường Tiểu học An Khang (TP Tuyên Quang) cho biết, trong mỗi năm học, Liên đội đều phát động các đợt thi đua quyên góp sách vở cũ, đồ dùng học tập, phế liệu, giấy vụn. Em và các bạn trong lớp luôn nhắc nhở nhau để cùng thực hiện thật tốt, không chỉ thu gom được nhiều giấy vụn, vỏ lon rỗng mà qua mỗi hành động bạn nào cũng có ý thức hơn trong bảo vệ môi trường. Nhờ vậy mà sân trường, phòng học luôn sạch sẽ, ngăn nắp.

Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất của mình với cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến những người xung quanh, từ đó giáo dục các giá trị sống tốt đẹp cho học sinh như tinh thần tiết kiệm, biết tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương và sống có trách nhiệm.   

CHẮC VẬY HỲ ☺ !!!!!!!!!!

17 tháng 12 2019

Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ta có được những thông tin mật của giặc để kịp thời ngăn chặn, đối phó và nhanh chóng giành thắng lợi.

28 tháng 4 2019

a) danh từ

28 tháng 4 2019

mình nghĩ động từ 

trồng cây gây rừng

quyên góp tiền bảo vệ môi trường

ko xả rác bừa bãi ở hồ,ao,song,suối....

9 tháng 5 2018

Hãy kể về hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường mà em biết hoặc trực tiếp tham gia và cho biết ý nghĩa của hoạt động đó đối với bản thân.
Gợi ý làm bài:
-         Hành động:
+ Tham gia vệ sinh khu dân cư mình sinh sống
+ Tham gia chương trình Vòng quay xanh – tuyên truyền bỏ rác đúng nơi quy định, phân loại rác và nhặt rác trong khuôn viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
+ Tham gia chương trình Giờ trái đất 60+
+ Tham gia tuyên truyền, vẽ tranh, đóng kịch về chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường,…
-         Khi tham gia những hoạt động này, em đã góp phần sức của mình vào việc bảo vệ môi trường, vì sự phát triển chung của đất nước và nhân loại.

15 tháng 9 2018

Từ bé, mỗi người luôn có ước mơ để theo đuổi. Đối với tôi, tôi muốn trở thành cô giáo khi lớn lên. Đầu tiên, cô giáo có kiến thức sâu rộng về nhiều ling vực và có thể cố gắng hết sức để dạy học sinh. Bởi vì kiến thức là sức mạnh dẫn đến thành công, không ai có thể thành công nếu thiếu nó. Thứ hai, một giáo viên có thể học từ họ, xã hội và những mối quan hệ khác. Gíao viên tốt là người biết cân bằng giữa học sinh và giáo viên. Kiến thức là không giới hạn, làm giáo viên mang đến cho chúng ta cơ hội việc làm nhiều hơn. Đặc biệt, con người đang sống một cuộc sống phát triển nhanh nên cần rất nhiều giáo viên cho thế hệ trẻ. Tuy nhiên, lợi luôn đi với hại. Giáo viên là một công việc tốt, nhưng họ phải trải qua rất nhiều căng thẳng như điểm số, phương pháo dạy, học sinh và phụ huynh. Vì thế kiên nhẫn, thông minh, được đào tạo tốt là 3 yếu tố cơ bản để trở thành nhà giáo. Trong tương lai tôi mong muốn trở thành giáo viên tiếng anh để có thể mang một thứ tiếng nước ngoài đến những vùng hẻo lánh. Bởi vì mọi người sinh ra đều bình đẳng, tất cả học sinh đều có quyền được đến trường học tập từ thầy cô, bạn bè. Bất chấp những thách thức nghề nghiệp, tôi luôn chọn theo đuổi ước mơ của mình.

16 tháng 9 2021

mình lười nhắn lắm nhưng mình viết văn hay lắm

21 tháng 9 2021

 Hồi nhỏ, em đã được nghe mẹ kể về công việc của bố, bố là bác sĩ. Muốn trở thành bác sĩ thì cần có rất nhiều yếu tố : lòng nhân ái, sự nhanh nhạy, thông mình, khéo léo, tỉ mỉ và ân cần. Người ta thường nói : “Lương y như từ mẫu”. Mẹ em nói đã là bác sĩ thì phải yêu thương bệnh nhân như người thân ruột thịt, dốc hết công sức để chữa trị cho họ. Ngoài ra, còn phải linh hoạt, từ cách ứng xử với bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đến việc cấp cứu cho bệnh nhât, phải nhanh chóng kịp thời. Khi chăm sóc cho người bệnh thì phải chu đáo, cẩn thận làm sao để họ cảm thấy thoải mái nhất, ít đau đớn nhất. Khi nghe mẹ kể như vậy, lúc đầu em thấy vô cùng sợ nghề bác sĩ. Em thầm nghĩ :”Trời ơi!Làm bác sĩ vất vả vậy bố làm làm gì vậy nhỉ? Bao nhiêu công việc nhàn nhã, lương cao hơn cơ mà?” Nhưng có một lần, bà ngoại em lên cơn đau tim, phải cấp cứu trong bệnh viện và phãu thuật liền 4 tiếng đồng hồ. Em rất sợ hãi và lo lắng, em sợ sẽ mất bà mãi mãi. Nhưng thật may mắn làm sao, bố và các cô chú đã mang bà quay trở lại với em. Em đã khóc rất nhiều, và kể từ ngày hôm đó em đã quyết tâm để trở thành một bác sĩ chữa bệnh cứu người. Em sẽ không để cho bất cứ người thân yêu nào của mình bị những căn bệnh quái ác hành hạ. Sau hôm ấy, em hỏi bố rất nhiều thứ, khiến bố chóng cả mặt. Cuối cùng bố chỉ nói với em đúng một câu: “Nếu con muốn trở thành bác sĩ thì cần rèn luyện đạo đức từ nhỏ, hãy yêu thương mọi người xung quanh và phải thật mạnh mẽ, đừng quên chăm học nữa nhé!”. Câu nói ấy đã truyền động lực cho em rất nhiều. Em mong rằng ước mơ được làm bác sĩ của em sẽ thành hiện thực. Dù còn rất nhiều khó khăn, nhưng em tin với lòng quyết tâm của mình, không gì là không thể.

kb nha

9 tháng 10 2018

 Hồi nhỏ, em đã được nghe mẹ kể về công việc của bố, bố là bác sĩ. Muốn trở thành bác sĩ thì cần có rất nhiều yếu tố : lòng nhân ái, sự nhanh nhạy, thông mình, khéo léo, tỉ mỉ và ân cần. Người ta thường nói : “Lương y như từ mẫu”. Mẹ em nói đã là bác sĩ thì phải yêu thương bệnh nhân như người thân ruột thịt, dốc hết công sức để chữa trị cho họ. Ngoài ra, còn phải linh hoạt, từ cách ứng xử với bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đến việc cấp cứu cho bệnh nhât, phải nhanh chóng kịp thời. Khi chăm sóc cho người bệnh thì phải chu đáo, cẩn thận làm sao để họ cảm thấy thoải mái nhất, ít đau đớn nhất. Khi nghe mẹ kể như vậy, lúc đầu em thấy vô cùng sợ nghề bác sĩ. Em thầm nghĩ :”Trời ơi!Làm bác sĩ vất vả vậy bố làm làm gì vậy nhỉ? Bao nhiêu công việc nhàn nhã, lương cao hơn cơ mà?” Nhưng có một lần, bà ngoại em lên cơn đau tim, phải cấp cứu trong bệnh viện và phãu thuật liền 4 tiếng đồng hồ. Em rất sợ hãi và lo lắng, em sợ sẽ mất bà mãi mãi. Nhưng thật may mắn làm sao, bố và các cô chú đã mang bà quay trở lại với em. Em đã khóc rất nhiều, và kể từ ngày hôm đó em đã quyết tâm để trở thành một bác sĩ chữa bệnh cứu người. Em sẽ không để cho bất cứ người thân yêu nào của mình bị những căn bệnh quái ác hành hạ. Sau hôm ấy, em hỏi bố rất nhiều thứ, khiến bố chóng cả mặt. Cuối cùng bố chỉ nói với em đúng một câu: “Nếu con muốn trở thành bác sĩ thì cần rèn luyện đạo đức từ nhỏ, hãy yêu thương mọi người xung quanh và phải thật mạnh mẽ, đừng quên chăm học nữa nhé!”. Câu nói ấy đã truyền động lực cho em rất nhiều. Em mong rằng ước mơ được làm bác sĩ của em sẽ thành hiện thực. Dù còn rất nhiều khó khăn, nhưng em tin với lòng quyết tâm của mình, không gì là không thể.

kb nha

Nghề nghiệp mà em yêu thích giống như những hoạt động mà cô giáo em thường làm. Cô giáo em cao cao, dáng người thon gọn, da trắng hồng, mặc áo dài rất đẹp. Bước vào lớp, cô như mang theo cả mùi thơm của nắng. Cả lớp ngây người nhìn cô. Cô dịu dàng mời cả lớp ngồi xuống. Bắt đầu giờ học, cô nhẹ nhàng viết lên bảng dòng chữ mềm mại. Bàn tay cô lướt nhanh như một hoạ sĩ. Chỉ một loáng, hàng chữ đẹp hiện ra. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Giọng đọc của cô thật ấm áp và truyền cảm. Khi giảng bài, khuôn mặt của cô luôn tươi cười biểu lộ sự thân thiện. Bàn tay cô nhẹ nhàng đánh nhịp theo từng câu văn, câu thơ. Đôi mắt cô luôn nhìn thẳng về phía học sinh thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trán cô lấm tấm những giọt mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Thỉnh thoảng cô đi xuống lớp xem chúng em ghi bài, thảo luận nhóm. Trong bài giảng, cô thường đặt câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự suy nghĩ của tất cả học sinh trong lớp. Cô lúc nào cũng gần gũi chúng em. Trong những giờ học căng thẳng, cô thường kể cho chúng em nghe những mẩu chuyện ngắn rất hay và bổ ích. Kết thúc tiết học, bao giờ cô cùng lưu ý những điều cần nhớ cho chúng em. Cả lớp em ai cũng yêu quý và kính trọng cô.