Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
- Giới hạn lãnh thổ: Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam.
+ Phía Bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng.
+ Phía Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Phía Tây giáp Lào.
+ Phía Đông giáp biển Đông.
- Ý nghĩa vị trí địa lí của vùng:
+ Cầu nối hai đầu Bắc - Nam của đất nước.
+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng - vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ - vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi giao lưu, trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật,…
+ Phía Tây giáp Lào, vùng có nguồn lâm sản giàu có.
+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.
Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta, tiếp giáp với:
Phía Bắc giáp Trung QuốcPhía Nam giáp vùng Bắc Trung BộPhía Tây giáp LàoPhía Đông giáp Vịnh Bắc BộLãnh thổ:
Diện tích: 100.965 km2 chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước.Đường biên giới dài giáp Nam Trung Quốc và Thượng Lào.Đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng YênÝ nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:
Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.Có điều kiện giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế trong nước cũng như với Lào, Trung Quốc....Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển.- Phía Bắc giáp với Trung Quốc (các tỉnh Vân Nam và Quảng Tây), phía tây giáp Lào (vùng Thượng Lào), phía đông nam giáp biển, phía nam giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí:
+ Nằm gần sát với chí tuyến Bắc, nên khí hậu phân hóa có mùa đông lạnh làm cho tài nguyên sinh vật trở nên đa dạng
+ Có điều kiện giao lưư kinh tế và văn hoá với Trung Quốc, Lào và Đồng bằng sông Hồng và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
1. Độ cao: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có độ cao trung bình từ 500 - 2.000 mét so với mực nước biển. Có những đỉnh núi cao như Fansipan (3.143 mét) ở Lào Cai, Pu Ta Leng (3.049 mét) ở Lai Châu, và nhiều đỉnh núi khác.
2. Địa hình đa dạng: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình đa dạng với các dãy núi, đồi núi, thung lũng, suối rừng, và hồ núi. Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng từ Tây Bắc - Đông Nam.
3. Hệ thống sông suối phong phú: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hệ thống sông suối phong phú, bao gồm các con sông lớn như Sông Hồng, Sông Lô, Sông Cầu, Sông Chảy, và nhiều con suối nhỏ khác. Sông Hồng là con sông chính chảy qua vùng này và có vai trò quan trọng trong kinh tế và giao thông.
4. Khí hậu: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có khí hậu ôn đới núi cao, với mùa đông lạnh và mùa hè mát mẻ. Vùng này cũng có mưa phân bố đều quanh năm, đặc biệt là vào mùa hè.
5. Đa dạng sinh thái: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đa dạng sinh thái với rừng núi, rừng nguyên sinh, và các loại động thực vật phong phú. Vùng này cũng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm như gấu trúc, hươu cao cổ, và nhiều loài chim đặc hữu.
6. Ảnh hưởng đến đời sống và kinh tế: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước, đất canh tác, và tài nguyên rừng. Ngoài ra, vùng này cũng có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và khám phá địa điểm du lịch núi.
tham khao;
- Vùng có đặc diểm chung là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình:
+ Miền núi Bắc Bộ: Có địa hình núi cao và chia cắt sâu ở phía Tây Bắc, còn phía Đông Bắc là địa hình núi trung bình. Đây là vùng đầu nguồn của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
Tham khảo
+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ.
+ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
+ Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-3-trang-97-sgk-dia-li-4-c152a25220.html#ixzz7FTpYfp8n