K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

\(\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\ge0\forall x\in Z\)

Mà \(\left(x-\frac{2}{3}\right)^2=-4\)

=> x ∈ Ø

Vậy x ∈ Ø

~~Học tốt~~

11 tháng 1 2022

Lỗi gòi bạn! Sửa lại nhé ~

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

=>BE=CD

Xét ΔEIB vuông tại E và ΔDIC vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do đó: ΔEIB=ΔDIC

c: Ta có: ΔEIB=ΔDIC

nên IB=IC

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

26 tháng 11 2023

Gọi các phân số cần tìm là: \(\dfrac{a}{b}\) theo bài ra ta có:

                     \(\dfrac{a}{b}\) =  \(\dfrac{a+2}{b\times2}\) 

            a.(b x 2) = (a + 2) x b

              ab x 2 = ab + 2b

                   ab = 2b

                   a = 2

                 Ta có: \(\dfrac{2}{b}\) > \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{2}{10}\)

             ⇒ b < 10 ⇒ b = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

Vì \(\dfrac{2}{b}\) không phải là số tự nhiên nên b \(\in\) {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

 

 

           

 

26 tháng 11 2023

Bài 16:

\(\dfrac{1}{6}\) < \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) +...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{5^2}\) < \(\dfrac{1}{4.5}\) = \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{6^2}\) < \(\dfrac{1}{5.6}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)

............................

\(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{99.100}\) = \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\)

Cộng vế với vế ta có: 

\(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{100}\) < \(\dfrac{1}{4}\) (1)

\(\dfrac{1}{5^2}\) > \(\dfrac{1}{5.6}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{6^2}\) > \(\dfrac{1}{6.7}\) = \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

...............................

\(\dfrac{1}{100^2}\) > \(\dfrac{1}{100.101}\) = \(\dfrac{1}{100}\) - \(\dfrac{1}{101}\)

Cộng vế với vế ta có:

\(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\) > \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{101}\)\(\dfrac{96}{505}\) > \(\dfrac{96}{576}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

\(\dfrac{1}{6}\) < \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) +...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

 

22 tháng 7 2021

`|2/3x-2/5|-1/2=1-(-2/3)|`

`|2/3x-2/5|-1/2=5/3`

`|2/3x-2/5|=13/6`

`[(2/3x-2/5=13/6),(2/3x-2/5=-13/6):}`

`[(x=77/20),(x=-53/20):}`

22 tháng 7 2021

\(\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=1-\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}\Leftrightarrow\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{13}{6}\)

TH1 : \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{77}{30}\Leftrightarrow x=\dfrac{77}{20}\)

TH2 : \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{53}{30}\Leftrightarrow x=-\dfrac{53}{20}\)

3:

a: P+Q

=12z^2-7xz+4xy-12y-12y-6z^2-4y-18

=6z^2-7xz+4xy-28y-18

b: P-Q

=12z^2-7xz+4xy-12y+12y+6z^2+4y+18

=18z^2-7xz+4xy+4y+18

a: \(f\left(x\right)=-x^4-8x^3+5x^2+6x-7\)

\(g\left(x\right)=x^4+8x^3-5x^2+5\)

b: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=6x-2\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-16x^3+10x^2+6x-12\)

c: |x|=1 thì x=-1 hoặc x=1

h(-1)=6x(-1)-2=-8

h(1)=6x1-2=4

26 tháng 2 2022

a/ với f(x)

có : \(-x^4-8x^3+5x^2+6x-7\)

với g(x)

có :\(x^4+8x^3-5x^2+5\)

b,     f(x)  \(-x^4-8x^3+5x^2+6x-7\)

        g(x)   \(x^4+8x^3-5x^2\)            + 5

f(x)+g(x) = 6x-2

1 tháng 11 2021

10 d mik thấy ló sai sai thì phải

1 tháng 11 2021

Đúng rồi bởi vì đề này có một số câu trắc nghiệm ko đúng giup mình đi mà

 

15:

1:

góc A=2*góc B

mà góc A+góc B=180-60=120 độ

nên góc A=80 độ; góc B=40 độ

2: 

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔMBD và ΔMCE có

MB=MC

góc MBD=góc MCE

BD=CE

=>ΔMBD=ΔMCE

=>MD=ME

c: ΔADE cân tại A

mà AN là phân giác

nên AN vuông góc DE

Xét ΔABC và ΔAED có 

AB=AE

BC=ED

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔAED

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc BAM chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

=>BM=CN

b: Xét ΔOBC có góc OBC=góc OCB

nên ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có

BM,CN là trung tuyến

BM cắt CN tại I

=>I là trọng tâm

=>IB=2/3BM và IC=2/3CN

mà BM=CN

nên IB=IC

=>ΔIBC cân tại I

=>I nằm trên trung trực của BC(1)

AB=AC

=>A nằm trên trung trực của BC(2)

OB=OC

=>O nằm trên trung trực của BC(3)

K nằm trên trung trực của AB,AC

=>KA=KB và KA=KC

=>KB=KC

=>K nằm trên trung trực của BC(4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra A,I,O,K thẳng hàng