K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Chọn C.

Trong 1 s đầu vật đi được quãng đường:

S1 = 0,5.a.12 = 10 → a = 20 m/s2

Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai = Quãng đường vật đi được trong 2 s đầu – quãng đường trong 1 s đầu:

s = s2 – s1 = 0,5.20.22 – 10 = 30 m.

8 tháng 4 2017

Đáp án D

1 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

+ Quãng đường vật đi trong giây thức 5 bằng hiệu quãng đường vật đi trong 5 giây với quãng đường vật đi trong 4 giây

Ta có:  S 5 = 5 v 0 + 5 2 a 2 S 4 = 4 v 0 + 4 2 a 2

+ Quãng đường vật đi trong giây thứ 5:  Δ S = S 5 − S 4 = v 0 + 4 , 5 a = 10 + 8 , 5 = 32 , 5 m

7 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

+ Quãng đường vật đi trong giây thức 5 bằng hiệu quãng đường vật đi trong 5 giây với quãng đường vật đi trong 4 giây

Ta có:  S 5 = 5 v 0 + 5 2 a 2 S 4 = 4 v 0 + 4 2 a 2

+ Quãng đường vật đi trong giây thứ 5:  Δ S = S 5 − S 4 = v 0 + 4 , 5 a = 10 + 8 , 5 = 32 , 5 m

12 tháng 10 2017

Theo kết quả trên, ta tìm được quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 10 s là

s 10  = 5.10 + (0.2. 10 2 )/2 = 50 + 10 = 60 (m)

8 tháng 8 2021

a, đổi 18km/h=5m/s

ta có 5s vật đi đc \(S_5=5.5+\dfrac{1}{2}a5^2\)

4s vật đi đc \(S_4=5.4+\dfrac{1}{2}a4^2\)

ta có \(\left(\dfrac{1}{2}.a.25+25\right)-\left(\dfrac{1}{2}a.16+20\right)=5,45\Rightarrow a=0,1\left(m/s^2\right)\)

b, S sau 10s

\(S_{10}=5.10+\dfrac{1}{2}.0,1.10^2=55\left(m\right)\)

S sau 9s

\(S_9=5.9+\dfrac{1}{2}.0,1.9^2=49,05\left(m\right)\)

\(=>S=S_{10}-S_9=...\)

5 tháng 12

sao a =0,1 dc vậy

16 tháng 4 2017

Chọn A.

Phương trình quãng đường đi được của vật:

S = 10 + 0,5.5.t2 = 10 + 2,5t2

Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu:

S5 = 10 + 2,5.52 = 72,5 m

Quãng đường vật đi được trong 4 s đầu:

S4 = 10 + 2,5.42 = 50 m

→ Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:

72,5 – 50 = 22,5 m.

27 tháng 1 2018

Chọn A.