K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

Ai ngu mới trả lời câu này

7 tháng 10 2016

dung vay có ngu mới tra lơi

19 tháng 6 2017
Theo bài ra, tổng số cò và số học sinh của lớp ba là: 81Bài toán lại cho biết số cò và số học sinh là hai số liên tiếp, trong đó số cò ít hơn số học sinh.Mà hiệu của hai số liên tiếp bằng 1, nên hiệu của số học sinh và số cò là: 1Ta có:Số học sinh của lớp ba là:(81 + 1) : 2 = 41 (học sinh)Số cò là:81 - 41 = 40 (con)Đáp số:..................................
19 tháng 6 2017

= 40 nha, đúng thì tk mình nha bạn

Bài 3: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{2x^2+3}{x^2-4}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{2x^2+3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{x-3}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+3x+2+x^2-2x+2x^2+3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{x+2-x+3}{x+2}\)

\(=\dfrac{4x^2+x+5}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{5}\)

\(=\dfrac{4x^2+x+5}{5\left(x-2\right)}=\dfrac{4x^2+x+5}{5x-10}\)

b) Vì x=-1 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=-1 vào biểu thức \(A=\dfrac{4x^2+x+5}{5x-10}\), ta được:

\(A=\dfrac{4\cdot\left(-1\right)^2-1+5}{5\cdot\left(-1\right)-10}=\dfrac{4-1+5}{-5-10}=\dfrac{-8}{15}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(A=-\dfrac{8}{15}\)

c) Để A=-3 thì \(\dfrac{4x^2+x+5}{5x-10}=-3\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x+5=-3\left(5x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x+5=-15x+30\)

\(\Leftrightarrow4x^2+16x-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot4+16-41=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+4\right)^2=41\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+4=\sqrt{41}\\2x+4=-\sqrt{41}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\sqrt{41}-4\\2x=-\sqrt{41}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{41}-4}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-\sqrt{41}-4}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi A=-3 thì \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{41}-4}{2};\dfrac{-\sqrt{41}-4}{2}\right\}\)

4 tháng 2 2021

Camr ơn bạn nhiều ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Hình nhỏ quá. Bạn nên gõ đề để được hỗ trợ tốt hơn.

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;3;-3\right\}\)

a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{5}{x-3}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-\dfrac{x+3}{x+3}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+1-x^2+3x+5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+7}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\)

b) Ta có: |x-1|=2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\), ta được:

\(B=\dfrac{8\cdot\left(-1\right)+16}{\left(-1-3\right)\left(-1+7\right)}=\dfrac{-8+16}{-4\cdot6}=\dfrac{8}{-24}=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{-1}{3}\)

c) Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{x+5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(8x+16\right)=\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow48x+96=\left(x^2-3x+5x-15\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-15\right)\left(x+7\right)=48x+96\)

\(\Leftrightarrow x^3+7x^2+2x^2+14x-15x-105-48x-96=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2-49x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+6x^2+18x-67x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)+6x\left(x+3\right)-67\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x-67\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x+9-76\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-76\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-2\sqrt{19}\right)\left(x+3+2\sqrt{19}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+3-2\sqrt{19}=0\\x+3+2\sqrt{19}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(loại\right)\\x=2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\\x=-2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(x\in\left\{2\sqrt{19}-3;-2\sqrt{19}-3\right\}\)

a: Xét tứ giác AMBQ có

P là trung điểm chung của AB và MQ

MA=MB

=>AMBQ là hình thoi

b: BC=2*AM=20cm

\(AC=\sqrt{20^2-18^2}=\sqrt{76}=2\sqrt{19}\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{19}\cdot18=18\sqrt{19}\left(cm^2\right)\)

c: Để AMBQ là hình vuông thì góc ABM=45 độ

=>góc ABC=45 độ

d: \(MP=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{2\sqrt{19}}{2}=\sqrt{19}\left(cm\right)\)

=>MQ=2 căn 19(cm)

\(S_{AMBQ}=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{19}\cdot18=18\sqrt{19}\left(cm^2\right)\)