Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)-x\left(x-3\right)\)
\(=x^2-4-x^2+3x=3x-4\)
a) \(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)
b) \(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)-\left(2x-5\right)\left(2x+7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x+5-2x-7\right)=0\\ \Leftrightarrow-2\left(2x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow2x-5=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
c) \(\Leftrightarrow2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)
d) \(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(x+3\right)\left(x-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9+x-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-2x\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)
(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2
với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O
Trả lời : Mk có 1 bài nè :
Giải và biện luận bất phương trình sau : (m+2).x > (m+2).(m-5)
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).
Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).
Bất đẳng thức đã cho tương đương:
\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).
Vậy ta có đpcm
mình xí câu 45,47,51 :>
45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> a=b
b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)
\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)
\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)
Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
\(4+2x\left(2x+4\right)=-x\)
\(4+4x^2+8x=-x\)
\(4+4x^2+8x+x=0\)
\(4+4x^2+9x=0\)
=> vô nghiệm
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;3;-3\right\}\)
a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{5}{x-3}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-\dfrac{x+3}{x+3}\right)\)
\(=\dfrac{x^2+1-x^2+3x+5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\)
\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+7}\)
\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\)
b) Ta có: |x-1|=2
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\), ta được:
\(B=\dfrac{8\cdot\left(-1\right)+16}{\left(-1-3\right)\left(-1+7\right)}=\dfrac{-8+16}{-4\cdot6}=\dfrac{8}{-24}=\dfrac{-1}{3}\)
Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{-1}{3}\)
c) Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{x+5}{6}\)
\(\Leftrightarrow6\left(8x+16\right)=\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow48x+96=\left(x^2-3x+5x-15\right)\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-15\right)\left(x+7\right)=48x+96\)
\(\Leftrightarrow x^3+7x^2+2x^2+14x-15x-105-48x-96=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2-49x-201=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+6x^2+18x-67x-201=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)+6x\left(x+3\right)-67\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x-67\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x+9-76\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-76\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-2\sqrt{19}\right)\left(x+3+2\sqrt{19}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+3-2\sqrt{19}=0\\x+3+2\sqrt{19}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(loại\right)\\x=2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\\x=-2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(x\in\left\{2\sqrt{19}-3;-2\sqrt{19}-3\right\}\)