K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Đáp án B

Một ô tô đỗ trong bến xe đứng yên so với bến xe, một ô tô khác đậu trong bến xe, cột điện trước bến xe và chuyển động so với một ô tô khác đang rời bến.

17 tháng 11 2021

B

10 tháng 1 2022

D

Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.B. Một vật có thể đứng yên so với...
Đọc tiếp

Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.

B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.

D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.

 

Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.

B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.

D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

 

Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều ?

A. Nước lũ từ dốc núi đổ xuống.

B. Tàu lửa chạy từ Nha Trang vào thành phố Hồ Chí Minh.

C. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường.

D. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định.

 

Câu 4: Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức:

A. v = s/t .

B. v = s.t .

C. vtb = s/t .

D. vtb = s.t .

 

Câu 5: Một vật chuyển động với vận tốc 6m/s. Thời gian để đi hết đoạn đường dài 36m là:

A. 36s.

B. 6s.

C. 42s.

D. 30s.

4
4 tháng 12 2021

1. c 2. b 3.d 4.c 5.b

học tốt nha!

2 tháng 11 2021

Hành khách đang chuyển động so với người lái xe.

2 tháng 11 2021

Hành khách đang chuyển động so với người lái xe

Câu 1Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Hãy chọn câu đúng:ABến xeBMột ô tô khác đang rời bếnCMột ô tô khác đang đậu trong bếnDCột điện trước bến xeCâu 2Chọn phát biểu đúng về tính tương đối của chuyển động:AChuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.BChuyển động và...
Đọc tiếp

Câu 1

Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Hãy chọn câu đúng:

A

Bến xe

B

Một ô tô khác đang rời bến

C

Một ô tô khác đang đậu trong bến

D

Cột điện trước bến xe

Câu 2

Chọn phát biểu đúng về tính tương đối của chuyển động:

A

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 3

Chuyển động cơ học là:

A

sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác

B

sự thay đổi phương chiều của vật

C

sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác

D

sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 4

Hãy chọn câu trả lời đúng: Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

A

Toa tàu.

B

Bầu trời.

C

Cây bên đường.

D

Đường ray.

Câu 5

Hai chiếc tàu hoả chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:

A

chuyển động so với tàu thứ hai

B

đứng yên so với tàu thứ hai

C

chuyển động so với tàu thứ nhất

D

chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai

Câu 6

Phát biểu nào sau đây là đúng về chuyển động cơ học:

A

Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác.

B

Chuyển động cơ học là sự thay đổi phương chiều của vật.

C

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác.

D

Chuyển động cơ học là sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.

Câu 7

Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:

A

Trái Đất

B

Mặt Trăng

C

Một vật trên Mặt Trăng

D

Một vật trên Trái Đất

Câu 8

Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

A

Chuyển động thẳng

B

Chuyển động cong

C

Chuyển động tròn

D

Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 9

Trong các câu có chứa cụm từ “chuyển động”, “đứng yên” sau đây, câu nào đúng?

A

Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên đối với vật khác.

B

Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn đứng yên đối với vật khác.

C

Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể đứng yên đối với vật khác.

D

Một vật xem là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn chuyển động đối với vật khác.

Câu 10

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A

một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B

một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C

một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D

một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

1

Câu 1

Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Hãy chọn câu đúng:

A

Bến xe

B

Một ô tô khác đang rời bến

C

Một ô tô khác đang đậu trong bến

D

Cột điện trước bến xe

Câu 2

Chọn phát biểu đúng về tính tương đối của chuyển động:

A

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 3

Chuyển động cơ học là:

A

sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác

B

sự thay đổi phương chiều của vật

C

sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác

D

sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 4

Hãy chọn câu trả lời đúng: Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

A

Toa tàu.

B

Bầu trời.

C

Cây bên đường.

D

Đường ray.

Câu 5

Hai chiếc tàu hoả chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:

A

chuyển động so với tàu thứ hai

B

đứng yên so với tàu thứ hai

C

chuyển động so với tàu thứ nhất

D

chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai

Câu 6

Phát biểu nào sau đây là đúng về chuyển động cơ học:

A

Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác.

B

Chuyển động cơ học là sự thay đổi phương chiều của vật.

C

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác.

D

Chuyển động cơ học là sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.

Câu 7

Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:

A

Trái Đất

B

Mặt Trăng

C

Một vật trên Mặt Trăng

D

Một vật trên Trái Đất

Câu 8

Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

A

Chuyển động thẳng

B

Chuyển động cong

C

Chuyển động tròn

D

Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 9

Trong các câu có chứa cụm từ “chuyển động”, “đứng yên” sau đây, câu nào đúng?

A

Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên đối với vật khác.

B

Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn đứng yên đối với vật khác.

C

Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể đứng yên đối với vật khác.

D

Một vật xem là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn chuyển động đối với vật khác.

Câu 10

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A

một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B

một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C

một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D

một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

13 tháng 4 2021

Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.

B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.

D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.

 Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.

B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.

D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.

Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau...
Đọc tiếp
Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng Câu 3: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần C. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thẻ giảm dần Câu 4: Cách nào giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăn diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 5: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào khôg đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép
1
11 tháng 1 2021

Tách câu hỏi ra bạn, nhìn rối mắt lắm :)

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?A. Một vật được xem...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?

A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.

B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.

C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.

D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.

Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?

A. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì chắc chắn đứng yên với vật khác.

B. Một vật được xem là đứng yên đối với vật này thì chắc chắn nó sẽ chuyển động so với mọi vật khác.

C. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì không thể đứng yên đối với mọi vật khác.

D. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên so với vật khác.

Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về vận tốc: v1 = 108000km/h; v2 = 36000cm/h; v3 = 120m/s; v4 = 18km/h.

A. v1; v2; v3; v4.

B. v2; v4; v3; v1.

C. v3; v4; v1; v2.

D. v4; v3; v2; v1.

Câu 4: Một người đi xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?

A. Trong 1 giờ người đó đi được 12 km.

B. Quãng đường người đó đạp xe đi được là 12 km.

C. Thời gian người đó đạp xe đi được là 1 giờ.

D. Mỗi km người đó đạp xe mất 12 giờ.

Câu 5: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?

A. Chuyển động của hòn bi lăn xuống dốc.

B. Chuyển động của xe máy khi phanh gấp.

C. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

D. Chuyển động của tàu hỏa đi từ Hà Nội vào Đà Nẵng.

0