K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

- Ô tô đi trên đường với vận tốc 45km/h = 12,5m/s.

   ⇒ Trong thời gian 1 giây ô tô đi được 12,5m.

- Do đang chuyển động đều nên lực cản của không khí và ma sát bằng lực kéo do động cơ sinh ra:

   ⇒ F k é o = F c ả n  = 200N.

- Công của động cơ sinh ra khi ô tô di chuyển 12,5m là:

   A = F.s = 200.12,5 = 2500 (J)

- Đây là công động cơ ô tô sinh ra trong thời gian 1 giây

   ⇒ là công suất của động cơ ô tô.

27 tháng 1 2019

Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát.

Vậy: Fms = Fkéo = 800N.

23 tháng 8 2016

 

P =12000 N 
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107


Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J

Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)

=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h 

Hình đã gửi

23 tháng 8 2016

Khối lượng của 0,1 lít xăng:

m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)

Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)

Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)

Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms

Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).

Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)

Ta có :

\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)

Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)

Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :

\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)

Fk Pn Pt P Fmn

28 tháng 10 2016

a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô sẽ chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng (lực kéo với lực cản ; trọng lực với phản lực của mặt đất)

=> Fk = Fc

Do lực ma sát chính là lực cản

=> Fms = Fc = Fk = 700N

b) Khi lực kéo tăng lên , lực ma sát giữ nguyên thì

Fk > Fc

=> Ôtô sẽ chuyển động nhanh dần

Câu c mk ko thể biểu diễn được nếu ko có khôi lượng của vật vì trọng lực = 10 . khối lượng

28 tháng 10 2016

c.ơn ạ

 

20 tháng 2 2023

a)\(v=36km/h=10m/s\)

Công suất của động cơ:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot S}{t}=F\cdot\dfrac{S}{t}=F\cdot v\)

\(\Rightarrow P=400\cdot10=4000W\)

b)Trong \(t=2phút=120s\) thì công lực kéo là:

\(A=F\cdot S=F\cdot vt=400\cdot10\cdot120=480000J=480kJ\)

20 tháng 2 2023
28 tháng 2 2023

Đổi `5p = 300s`

`36km//h = 10m//s`

Công suất của động cơ

`P = A/t = (F*v*t)/t = F*v = 4000*10 = 40000W`

Công của lực kéo là

`A = P*t = 40000*300 =12000000 J`

17 tháng 3 2023

Đổi 5'=300s; 36km/h=10m/s

 Quãng đường ô tô đi được là:

 S=v.t=10.300= 3000 (m )

Công của lực kéo của động cơ là:

A=F.S=4000.3000=12000000(J)

Công suất của động cơ là:

\(P_{hoa}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000000}{300}=40000\left(W\right)\)

17 tháng 3 2023

chỗ v.t kìa bn sao v=10