K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

c. 16

14 tháng 10 2018

Theo đề bài, ta có:

\(P+N+E=46\\ \)

Mà: P=E

=> 2.P+N= 46 (a)

- Mặt khác, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14:

=> \(\left(P+E\right)-N=14\\ < =>2.P-N=14\left(b\right)\)

Từ (a), (b) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2.P+N=46\\2.P-N=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=15\\N=16\end{matrix}\right.\)

Vậy : Số hạt Proton là 15 => Chọn B

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E\\\left(P+E\right)-N=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\2P-N=14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\)

=> Chọn A

Chời ơi anh tính ra 15 mà chọn A

Em chọn lại B giúp anh nha P=E=Z=15 (proton=15)

13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

 B

14 tháng 3 2023

loading...  

12 tháng 1 2022

Ta có: \(2p+n=46\) (1)

Theo đề, ta có: \(2p-n=14\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy p = 15 hạt.

22 tháng 8 2021

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

18 tháng 11 2021

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.

18 tháng 11 2021

Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :

\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có : 

\(2p-n=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được :

\(p=17\Rightarrow e=17\)

\(n=18\)

21 tháng 7 2021

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n =  93$ và $2p - n = 23$

Suy ra : p = 29 ; n = 35

Vậy A là nguyên tố Cu(Đồng)

1 tháng 8 2021

Làm sao bấm ra 29 vậy ạ

 

11 tháng 7 2021

Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton X.
A. 17
B. 18
C. 20
D. 16

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17=P=E\\N=18\end{matrix}\right.\)

=> Chọn A

15 tháng 4 2022

a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)

b, A là O

CTTQ: FexOy

Theo QT hoá trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH là Fe2O3

15 tháng 4 2022

a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
                     --> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3