K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2021

a,\(=>v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{4}{0,5}==8km/h\)

b,sau khi đi nửa quãng đường là đi được \(S1=2km=>t1=\dfrac{S1}{v}=\dfrac{2}{8}=0,25h\)

xe bị hỏng phải dừng 5' nên tgian còn lại \(t=0,5-0,25-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}h\)

\(=>v\left(tt\right)=\dfrac{2}{t}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{6}}=12km/h\)

2 tháng 9 2021

Giúp mình với

 

6 tháng 7 2016

a) Gọi độ dài quãng đường AB là S 

=> Dự định = 4v

Nhưng trên thực tế: Nửa quãng đường đầu S = v.t, nửa quãng đường sau S = (v + 3) . t2

t+ t2 = 4 - 1/3 = 11/3 

Mà t1 = t2 = 2 (vì thời gian này bằng nửa thời gian dự định, đi nửa quãng đường đầu với vận tốc không đổi nên thời gian là một nửa)

=> t2 = 5/3

=> 4v = 2v + (v + 3). 5/3 => v = 15 (km/giờ) => S = 60 km

b)Đi 1h, s1 = 15km
Thời gian còn lại là

4giờ -1 giờ -0,5 giờ  = 2,5 (giờ)
=> Quãng đường còn lại 45km
=> Vận tốc là :

 45 : 2,5 = 18 (km/giờ)

 

6 tháng 7 2016

ta có:

t=\(\frac{S}{v}\)

t'=\(\frac{S}{2v}+\frac{S}{2\left(v+3\right)}\)

do người đó đến sớm hơn dự định 20 phút  nên:

t-t'=\(\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{v}-\frac{S}{2v}-\frac{S}{2\left(v+3\right)}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{1}{v}-\frac{1}{2v}-\frac{1}{2\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{2v+6-\left(v+3\right)-v}{2v\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{3}{2v\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2v^2+6v}{9}\left(1\right)\)

ta lại có:

\(t=\frac{S}{v}\Leftrightarrow\frac{S}{v}=4\Leftrightarrow S=4v\left(2\right)\)

thế (2) vào (1) ta có:

\(4v=\frac{2v^2+6v}{9}\)

\(\Leftrightarrow2v^2+6v=36v\)

\(\Rightarrow2v^2-30v=0\)

giải phương trình ta có:
v=15km hoặc v=0km(loại)

vậy S=60km

b)sau 1h người đó đi được:

v*1=15km

đoạn đường người đó còn phải đi là:

60-15=45km

do người đó nghỉ 30 phút nên người đó phải đi đoạn còn lại trong:

4-1-0.5=2.5h

vận tốc người đó phải đi lúc sau là:
45/2.5=18km/h 

 

 

 

23 tháng 4 2017

Giải:

a) Thời gian đi hết quãng đường trên là: \(t_1+t_2=t\left(1\right)\)

Mà ta có: \(t_1=\dfrac{S_{AB}}{2v};t_2=\dfrac{S_{AB}}{2\left(v+3\right)};t=4-\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{3}\)

Thay vào \(\left(1\right)\) ta được: \(\dfrac{S_{AB}}{2v}+\dfrac{S_{AB}}{2\left(v+3\right)}=\dfrac{11}{3}\left(2\right)\)

Mặt khác \(S_{AB}=v.t=4v\)

Thay vào \(\left(2\right)\) ta được: \(\dfrac{4v}{2v}+\dfrac{4v}{2\left(v+3\right)}=\dfrac{11}{3}\)

\(\Rightarrow2+\dfrac{2v}{v+3}=\dfrac{11}{3}\Rightarrow12v+18=11v+33\)

\(\Rightarrow v=\) \(15(km/h)\)

Quãng đường \(AB\) dài là:

\(S_{AB}=4v=4.15=60km\)

b) Quãng đường người đó đi được sau 1h là:

\(S'_1=v.t'=15\left(km\right)\)

Để đến đúng giờ, thời gian còn lại và quãng đường còn lại người đó phải đi lần lượt là:

\(t'_2=2,5\left(h\right);S'_2=60-15=45\left(km\right)\)

Vậy người đó phải đi với vận tốc là:

\(v=\dfrac{S'_2}{t'_2}=\dfrac{45}{2,5}=18\) \((km/h)\)

23 tháng 7 2016

Đổi 2 giờ 10 phút = 2\(\frac{1}{6}\) giờ

Vì la chuyển đng thẳng đều theo dự định nên đi \(\frac{1}{2}\) quãng đường sẽ hết 2 gi 
Nhưng sau đó tăng tốc lên 3km/gi thì \(\frac{1}{2}\) quãng đường hết 

2\(\frac{1}{6}\)(2 - \(\frac{1}{3}\))
Ta có phương trình:

Vận tốc dự định*2=(V dự định+3)*(2 - \(\frac{1}{3}\))(do chúng đều = S/2)
=> Vận tốc dự định =15km/h

=> Quãng đường = 60km
b)Người đó đi với vận tốc 15km/h.

<=> Đi 1h được 15 km còn

60 -15 = 45 (km)

Nếu dự định là 4h thi thời gian con lại là:

\(4-1\frac{1}{2}=\frac{5}{2}=2,5\) (giờ)
=> vân tôc là 45 : 2.5=18 (km/giờ)

4 tháng 7 2016

a)ta có:

vận tốc người đó là:
90/(9-7)=45km/h

b)ta có:

thời gian người đó đi 30km là:

30/45=2/3h

thời gian người đó còn lại là:

2-2/3-0.5=5/6h

vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:

(90-30)/(5/6)=72km/h

4 tháng 7 2016

a) Vận tốc của người đi xe máy là

V= S /t= 90/(9-7)=45(Km/h)

b) Thời gian người đi xe máy 

t= S/ V= 30/ 45=2/3 (h)

Vận tốc người đi xe máy đi để lịp thời gian dự định ban đầu 

V=S /t=(90-30)/(2-2/3-0,5)=72(Km/h)

24 tháng 7 2017

Giải:

a) Gọi chiều dài mỗi nửa quãng đường là: s (km)

Thời gian để đi hết cả quãng đường với theo dự định là: \(2t=4h\)

Thì thời gian để đi hết một nửa quãng đường theo dự định là: \(t=2h\) (Chuyển động đều)

Vận tốc di chuyển trong nửa quãng đường theo dự định là:

\(v_1=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{2}\)

Vận tốc di chuyển thực tế trong nửa quãng đường sau là:

\(v_2=v_1+v=\dfrac{s}{2}+3=\dfrac{s+6}{2}\)

Thời gian để đi hết nửa quãng đường sau trong thực tế là:

\(t_1=\dfrac{s}{\dfrac{s+6}{2}}=\dfrac{2s}{s+6}\)

Thời gian để đi hết cả quãng đường thực tế là:

\(t_2=t+t_1=2+\dfrac{2s}{s+6}\)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(2t-t_2=\dfrac{20}{60}\Leftrightarrow4-\left(2+\dfrac{2s}{s+6}\right)=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow4-2-\dfrac{2s}{s+6}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow2-\dfrac{2s}{s+6}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2s}{s+6}\\ \Leftrightarrow5\left(s+6\right)=3.2s\\ \Leftrightarrow5s+30=6s\\ \Leftrightarrow s=30\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường AB là:

\(s_{AB}=2s=2.30=60\left(km\right)\)

Vận tốc dự tính là:

\(v=\dfrac{s}{2t}=\dfrac{60}{4}=15\left(km|h\right)\)

Vậy vận tốc dự tính là 15km/h

Độ dài quãng đường AB là 60km.

28 tháng 7 2019

Giải

Gọi 2S là quãng đường phải đi

v1 là vận tốc ban đầu (v1>0)

Theo đề ra ta có:

\(t1-t2=\frac{1}{3}\left(h\right)\) trong đó t1 là thời gian dự định ,t2 là thời gian thực tế .

mà t1=4(gt) nên \(\Rightarrow t2=\frac{S}{v1}+\frac{S}{v1+3}=4-\frac{1}{3}=\frac{11}{3}\left(h\right)\left(1\right)\)

Mặt khác : t1=\(\frac{2S}{v1}=4\) nên \(\Rightarrow v1=\frac{2S}{4}\left(\frac{km}{h}\right)\)(2)

Thay 2 vào 1 ta suy ra :

\(\Rightarrow2S=60km\) và v1=15km/h

b,

Quãng đường người đó đi được sau 1h là

△S=15.1=15km

Quãng đường còn lại là

S1=60-15=45km

Thời gian còn lại phải đi đề đến nơi kịp lúc là:

△t=4-1-0,5=2,5(h)

Vận tốc cần tìm là

v=45:2,5=18km/h

CHÚC BẠN HỌC TỐThaha

14 tháng 2 2020

)Gọi t1 , t2 là thời gian xe đạp đi nửa quãng đường đầu và sau

S là quãng đường AB

V là vận tốc dự định

Ta có : t1 + t2= t - $\dfrac{1}{3}}$= 4 - $\dfrac{1} {3}}$ = $\dfrac{11}{3}}$

=> t1 + t2= $\dfrac{11} {3}}$

=> t1 = $\dfrac{11} {3}}$ - t2

V = $dfrac{S} {t}}$ hay V = $dfrac{S} {4}}$

t2.(V+3) =$\dfrac{S} {2}}$ => t2=$\dfrac{S} {2.(V+3)}}$

Ta có : V .t1 + (V+3).t2 = S

hay V.($\dfrac{11} {3}}$- t2) + V.t2+3.t2 =S

=> V.$\dfrac{11} {3}}$ - V.t2+ V.t2+3.t2 =S

=> V.$\dfrac{11} {3}}$ +3.t2 =S

=> $\dfrac{S} {t}}$.$\dfrac{11} {3}}$ +3. $\dfrac{S} {2.(V+3)}}$= S

=> $\dfrac{1} {4}}$.$\dfrac{11} {3}}$ +3. $\dfrac{1} {2.(V+3)}}$= 1

=> $\dfrac{11} {12}}$+3. $\dfrac{1} {2.(V+3)}}$= 1

=>3. $\dfrac{1} {2.(V+3)}}$=$\dfrac{1} {12}}$

=> 2.(V+3)=36

=> V=15 km/h

=> S = V.t=15.4=60 km

b)Quãng đường xe đạp đi được sau khi đi được 1h

S1=V.1=15 km

Thời gian đi còn lại của dự định là :t'=t- 1 - 0,5= 2,5 h

Quãng đường đi còn lại là S' = S - S1 = 45 km

Vận tốc để đến nơi như dự định là V' = S' / t' = 18 km/h

14 tháng 2 2020

Gọi t1 , t2 là thời gian xe đạp đi nửa quãng đường đầu và sau

S là quãng đường AB

V là vận tốc dự định

Ta có : t1 + t2= t - $\sqrt{\dfrac{1}{3}}$= 4 - $\sqrt{\dfrac{1}{3}}$ = $\sqrt{\dfrac{11}{3}}$

=> t1 + t2= $\dfrac{11}{3}}$

=> t1 = $\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ - t2

V = $\sqrt{\dfrac{S}{t}}$ hay V = $\sqrt{\dfrac{S}{4}}$

t2.(V+3) =$\sqrt{\dfrac{S}{2}}$ => t2=$\sqrt{\dfrac{S}{2.(V+3)}}$

Ta có : V .t1 + (V+3).t2 = S

hay V.($\sqrt{\dfrac{11}{3}}$- t2) + V.t2+3.t2 =S

=> V.$\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ - V.t2+ V.t2+3.t2 =S

=> V.$\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ +3.t2 =S

=> $\sqrt{\dfrac{S}{t}}$.$\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ +3. $\sqrt{\dfrac{S}{2.(V+3)}}$= S

=> $\sqrt{\dfrac{1}{4}}$.$\sqrt{\dfrac{11}{3}}$ +3. $\sqrt{\dfrac{1}{2.(V+3)}}$= 1

=> $\sqrt{\dfrac{11}{12}}$+3. $\sqrt{\dfrac{1}{2.(V+3)}}$= 1

=>3. $\sqrt{\dfrac{1}{2.(V+3)}}$=$\sqrt{\dfrac{1}{12}}$

=> 2.(V+3)=36

=> V=15 km/h

=> S = V.t=15.4=60 km

b)Quãng đường xe đạp đi được sau khi đi được 1h

S1=V.1=15 km

Thời gian đi còn lại của dự định là :t'=t- 1 - 0,5= 2,5 h

Quãng đường đi còn lại là S' = S - S1 = 45 km

Vận tốc để đến nơi như dự định là V' = S' / t' = 18 km/h

13 tháng 9 2016

ta có:

quãng đường người đó đi được trong 1h đầu là:

S1=v.t1=v

sau khi sửa xe xong thời gian còn lại của người đó là:

t2=t-t1-1=1h

quãng đường người đó đi trong 1h còn lại để kịp giờ là:

S2=v'.t2=v'

do đi cùng quãng đường nên:

\(S_1+S_2=S\)

\(\Leftrightarrow v+v'=v.t\)

\(v+v'=3v\)

\(\Rightarrow v'=2v\)

vậy để kịp giờ người đó phải đi vận tốc gấp 2 lần vận tốc lúc đầu

12 tháng 9 2016

xe phải có vận tốc tăng lên gấp đôi vận tốc lúc đầu

14 tháng 10 2021

undefinedtham khảo 

14 tháng 10 2021

a) Thời gian đi hết quãng đường trên là: t1+t2=t(1)t1+t2=t(1)

Mà ta có: t1=SAB2v;t2=SAB2(v+3);t=4−13=113t1=SAB2v;t2=SAB2(v+3);t=4−13=113

Thay vào (1)(1) ta được: SAB2v+SAB2(v+3)=113(2)SAB2v+SAB2(v+3)=113(2)

Mặt khác SAB=v.t=4vSAB=v.t=4v

Thay vào (2)(2) ta được: 4v2v+4v2(v+3)=1134v2v+4v2(v+3)=113

⇒2+2vv+3=113⇒12v+18=11v+33⇒2+2vv+3=113⇒12v+18=11v+33

⇒v=⇒v= 15(km/h)15(km/h)

Quãng đường ABAB dài là:

SAB=4v=4.15=60kmSAB=4v=4.15=60km

b) Quãng đường người đó đi được sau 1h là:

S′1=v.t′=15(km)S1′=v.t′=15(km)

Để đến đúng giờ, thời gian còn lại và quãng đường còn lại người đó phải đi lần lượt là:

t′2=2,5(h);S′2=60−15=45(km)t2′=2,5(h);S2′=60−15=45(km)

Vậy người đó phải đi với vận tốc là:

v=S′2t′2=452,5=18v=S2′t2′=452,5=18 (km/h)

27 tháng 6 2017

Gọi vận tốc dự định, tăng thêm là v; v'.

Gọi s là chiều dài quãng đường.

Theo bài ra ta có: \(t=\dfrac{s}{v}=4\Rightarrow s=4v\)

\(t=t_1+t_2+t_3=\dfrac{s}{2v}+\dfrac{s}{2\left(v+v'\right)}+\dfrac{1}{3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4v}{2v}+\dfrac{4v}{2v+6}+\dfrac{1}{3}=4\)

\(\Rightarrow v=15\)km/h

\(\Rightarrow s=v.4=15.4=60km\)

b, Thời gian để đi là: \(t_2=4-1-0.5=2.5\)

Quãng đường con lại khi đi hết 1h là: \(s_1=s-s_2=60-15=45km\)

Vận tốc để người đó đi kịp dự định là; \(v_1=\dfrac{s_1}{t_2}=\dfrac{45}{2.5}=18\)