K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

P b ( N O 3 )  +  N a 2 S O 4  →  P b S O 4 ↓ + 2 N a N O 3 A

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

tạo thành trong 500 ml = Số mol  P b ( N O 3 )  trong 500 ml.

Lượng  P b S O 4  hay  P b 2 +   có trong 1 lít nước :

3,168. 10 - 3 .2 = 6,336. 10 - 3  (mol).

Số gam chì có trong 1 lít:

6,336.10-3.207 = 1,312 (g/l) hay 1,312 mg/ml.

 

Vậy nước này bị nhiễm độc chì.

19 tháng 10 2017

Khi đốt mẫu gang trong oxi, cacbon cháy tạo thành C O 2 . Dẫn  C O 2 qua nước vôi trong dư, toàn bộ lượng  C O 2 chuyển thành kết tủa C a C O 3 .

C + O 2   → t °   C O 2 (1)

C O 2 + C a ( O H ) 2  →  C a C O 3 ↑ + H 2 O (2)

Theo các phản ứng (1) và (2): n c = n C O 2 = n C a C O 3  = 0,01 (mol)

Khối lượng cacbon: m C = 0,01.12 = 0,12 (g)

Hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang:

%C = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

19 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C. a) Tính thể tích khí A (đkc). b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn. c) Tính C% các chất có dd C. Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C.

a) Tính thể tích khí A (đkc).

b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn.

c) Tính C% các chất có dd C.

Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu được dd C. Lọc lấy kết tủa B.

a) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.

b) Cho thêm nước vào dd C để được 400g dd. Tính khối lượng nước cần thêm và C% của dd sau khi thêm nước.

c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd C để được lượng kết tủa lớn nhất.

0
Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C. a) Tính thể tích khí A (đkc). b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn. c) Tính C% các chất có dd C. Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C.

a) Tính thể tích khí A (đkc).

b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn.

c) Tính C% các chất có dd C.

Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu được dd C. Lọc lấy kết tủa B.

a) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.

b) Cho thêm nước vào dd C để được 400g dd. Tính khối lượng nước cần thêm và C% của dd sau khi thêm nước.

c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd C để được lượng kết tủa lớn nhất.

0
2 tháng 9 2016

 nMgSO4 = 0.2 
CM MgSO4 = [Mg2+]=[SO42-]= 0.25M 

Mg2 + 2OH- = Mg(OH)2 
0.2-----0.4 
=> V KOH = 0.8l 

nBa(OH)2 = 0.2 
=> CM Ba(OH)2 = 0.4 M 
[Ba2+] = 0.4M 
[OH-]= 2*0.4=0.8 M 
H+ + OH - = H2O 
0.4----0.4 
=> nH2SO4 = 0.2 => V =1

2 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn

Reup #11 - 10102020 Trong một phòng thí nghiệm có một nhóm học sinh cùng giáo viên đang tiến hành thí nghiệm về tính chất hoá học của O2. Vì không muốn như trong sách giáo khoa nên học sinh kiến nghị giáo viên dùng kẽm phản ứng. Sau khi phản ứng thu được một hỗn hợp màu đen. Giáo viên đem trộn hỗn hợp trên với ZnCO3 (Ngựa pà). Định lượng cho thấy hỗn hợp đó chứa 24,06 gam trong đó tỉ lệ số mol các chất có...
Đọc tiếp

Reup #11 - 10102020

Trong một phòng thí nghiệm có một nhóm học sinh cùng giáo viên đang tiến hành thí nghiệm về tính chất hoá học của O2. Vì không muốn như trong sách giáo khoa nên học sinh kiến nghị giáo viên dùng kẽm phản ứng. Sau khi phản ứng thu được một hỗn hợp màu đen. Giáo viên đem trộn hỗn hợp trên với ZnCO3 (Ngựa pà). Định lượng cho thấy hỗn hợp đó chứa 24,06 gam trong đó tỉ lệ số mol các chất có khối lượng mol tăng dần lần lượt là 3:1:1. Sau tan học giáo viên hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên trong dung dịch H2SO4 và NaNO3 thu được một dung dịch Z và V lít hỗn hợp khí H (đktc) gồm NO, N2O, CO2, H2 (biết tỉ khối của T so với H2 là 14,533). Cho lượng BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z hoà tan với KOH thì phản ứng tối đa là 1,21 mol. Giá trị của V là bao nhiêu :3

P/s: Ế nữa lần sau khỏi đăng :( Khok

3
18 tháng 10 2020

là bao nhiêu??

18 tháng 10 2020

Ai pít gì dou làm mới chấm he

a)

Do sau phản ứng có chứa nguyên tử Fe

=> A là muối cacbonat của Fe

CTHH: \(Fe_2\left(CO_3\right)_x\)

=> \(\frac{56.2}{56.2+60x}.100\%=48,28\%\) => x = 2

=> \(CTHH:FeCO_3\)

b)

Gọi số mol \(Fe_2O_3,Fe_3O_4\) là x,y (mol)

=> 160x + 232y = 39,2 (1)

\(n_{FeCO_3}=\frac{58}{116}0,5\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe => \(n_{Fe\left(FeCO_3\right)}=n_{Fe\left(Fe_2O_3\right)}+n_{Fe\left(Fe_3O_4\right)}\)

=> \(n_{FeCO_3}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}\)

=> \(2x+3y=0,5\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol \(NO_2\) thu được là a (mol)

Có: \(Fe_3^{+\frac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\)

____0,1----->0,1____________(mol)

\(NO_3^-+2H^++1e\rightarrow NO_2+H_2O\)

_______________a<-----a_____________(mol)

Áp dụng ĐLBT e => a = 0,1 (mol)

PTHH: \(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)

_______0,07<--0,0175-------------->0,07________(mol)

=> \(n_{NO_2\left(dư\right)}=0,1-0,07=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: \(3NO_2+H_2O\rightarrow2HNO_3+NO\uparrow\)

_______0,03------------------>0,02_____________(mol)

=> \(n_{HNO_3}=0,02+0,07=0,09\left(mol\right)\)

=> \(C_M\) dd \(HNO_3=\frac{0,09}{2}=0,045M\)