K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2022

Số hạt ở ô 1 là 30(hạt)

Số hạt ở ô 2 là 31(hạt)

...

Số hạt cần tới là để bỏ vào ô thứ 20 là \(3^{19}\)(hạt)

Để bỏ đủ 20 ô thì cần: \(A=3^0+3^1+...+3^{19}\)

=>\(3A=3+3^2+...+3^{20}\)

=>2A=3^20-1

hay \(A=\dfrac{3^{20}-1}{2}\)

Theo truyền thuyết, người phát minh ra bàn cờ 64 ô được nhà vua Ấn Độ thưởng cho một phần thưởng tùy ý. Ông đã xin vua thưởng mình bằng cách cho gạo lên ô bàn cờ như sau :                                                1 hạt thóc cho ô thứ nhất,                                               2 hạt thóc cho ô thứ hai,                                               4 hạt thóc cho ô thứ ba,                                       ...
Đọc tiếp

Theo truyền thuyết, người phát minh ra bàn cờ 64 ô được nhà vua Ấn Độ thưởng cho một phần thưởng tùy ý. Ông đã xin vua thưởng mình bằng cách cho gạo lên ô bàn cờ như sau : 

                                               1 hạt thóc cho ô thứ nhất,

                                               2 hạt thóc cho ô thứ hai,

                                               4 hạt thóc cho ô thứ ba,

                                               8 hạt thóc cho ô thứ tư,    

                                               .........

Và cứ tiếp tục như vậy, số hạt thóc ô sao gấp đôi số hạt thóc ô trước đến ô cuối cùng.

Yêu cầu tưởng như đơn giản, nhưng cả kho thóc vủa nàh vua cũng không đủ để thưởng.

a) Tính số hạt thóc mà người đó phát minh ra.

b) Nếu đem giải đều số thóc đó trên Mặt đất thì dày bao nhiêu ?

2
2 tháng 10 2016

Hình như có câu hỏi tương tự dung không?!

24 tháng 9 2017

bạn đọc truyện thần đồng đất việt hạt gạo khổng lồ có câu trả lời

27 tháng 9 2015

a)số bi trong hộp là:

(1+2+4+8+16+32+64+128+256+512+1024+2048+4096+8192+16384) - (1+1+2+3+5+8+13+21+34+55+89+144+233+377+610) = 31221

a. Một mảnh sân hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tương ứng là 7,6m và 11,2m đượclát kín bởi các viên gạch hình vuông có cạnh 20cm .( Cho rằng diện tích phần tiếp giáp nhau giữa cácviên gạch là không đáng kể ). Người ta đánh số các viên gạch được lát từ 1 cho đến hết. Giả sử trênviên gạch thứ nhất người ta đặt lên đó 1 hạt đậu , trên viên gạch thứ hai người ta đặt...
Đọc tiếp

a. Một mảnh sân hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tương ứng là 7,6m và 11,2m đượclát kín bởi các viên gạch hình vuông có cạnh 20cm .( Cho rằng diện tích phần tiếp giáp nhau giữa cácviên gạch là không đáng kể ). Người ta đánh số các viên gạch được lát từ 1 cho đến hết. Giả sử trênviên gạch thứ nhất người ta đặt lên đó 1 hạt đậu , trên viên gạch thứ hai người ta đặt lên đó 7 hạt đậu,trên viên gạch thứ ba người ta đặt lên đó 49 hạt đậu,  trên viên gạch thứ tư người ta đặt lên đó 343  hạtđậu, ... và cứ đặt các hạt đậu theo cách đó cho đến viên gạch cuối cùng ở trên sân này . Gọi S là tổngsố hạt đậu đã đặt lên các viên gạch của sân đó. Tìm 3 chữ số tận cùng bên phải của số 6S + 5 .
b. Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có tính chất : có chữ số tận cùng là số 6 và nếu bỏ chữ số 6cuối cùng và đặt chữ số 6 lên trước các chữ số còn lại sẽ được một số mới gấp 4 lần chữ số ban đầu.

 

0
TRÒ CHƠI TOÁN HỌCTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ hai (đi sau) thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành mười cặp (1; 2), (3; 4), ..., (19; 20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19; 20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi: Với cách đi như vậy bạn thứ hai có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao?

4
29 tháng 7 2015

người thứ 2 thắng vì nó giỏi hơn 

29 tháng 7 2015

người thứ 2 thắng vì nó giỏi hơn

gọi a là số xe , b là số học sinh ( a,b đều là số nguyên dương )
vì xe chở 22 hs thì thừa 1 hs nên ta có pt b=22a+1 (1)
vì giảm 1 xe nên số xe sau đó là a-1 
khi đó mỗi xe cần chở số hs là b/a-1 (2)
thay (1) vào (2) ta có mỗi xe chở 22a+1/a-1 (3)( và thương số này phải là số nguyên dương)
ta có 22a+1/a-1 =22+ (23/a-1)
để (3) dương thì a-1 là ước của 23 nên chỉ xảy ra hai trường hợp là a =2 hoặc a=24 
khi a=2 thì b=45 khi đó (3) có giá trị là 45 >32 nên loại 
khi a=24 thì b=529 khi đó (3)có giá trị là 23<32 chọn 
Vậy số ô tô lúc đầu là 24 chiếc xe 
số hs đi tham quan là 529 hs

1, gọi số xe otô là x (x thuộc N*) 
=> số hs là 22x+1 (vì nếu mỗi oto chỉ chở 22 học sinh thì còn thừa 1 hsinh) 
nếu bớt 1 ô tô thì có thể phân phối đều hs cho các xe nên(22x+1) phải chia hết cho x+1 tức là (22x+1)/(x-1) thuộc N* 
ta có (22x+1)/(x-1)= 22 + 23/(x-1) thuộc N* => x-1 là ước của 23. mà Ư(23)={1;23} nên x-1=1 hoặc 23 
nên x=2 hoặc x=24 
x=2 => số hs là 22.2+1=45 
x=24=> số hs là 2.24+1=49 

4 tháng 6 2016
  • Gọi thời gian đi của ô tô 1 từ A đến B là : \(t_1\)(giờ); thời gian đi của ô tô 2 từ B đến A là: \(t_2\)(giờ).
  • Thì ta có: \(v_1=\frac{S}{t_1};v_2=\frac{S}{t_2}\)(km/h). S là quãng đường AB.
  • Sau 1 giờ, hai ô tô đi ngược chiều gặp nhau nên: \(\frac{S}{1}=v_1+v_2\Rightarrow S=\frac{S}{t_1}+\frac{S}{t_2}\Rightarrow\frac{1}{t_1}+\frac{1}{t_2}=1\)(1)
  • Mặt khác ô tô 2 tới A trước khi ô tô 1 tới B 27 phút = 0,45 (giờ) nên: \(t_1-t_2=0,45\Rightarrow t_1=t_2+0,45\)thay vào (1) : \(\frac{1}{t_2+0,45}+\frac{1}{t_2}=1\Leftrightarrow t_2+t_2+0,45=t_2\cdot\left(t_2+0,45\right)\)
  • \(\Leftrightarrow t_2^2-1,55t_2-0,45=0\Leftrightarrow\left(t_2-1,8\right)\cdot\left(t_2+0,25\right)=0\)\(t_2>0\)nên \(t_2=1,8\)(giờ); \(t_1=2,25\)(giờ).
  • Vận tốc của ô tô 1 là: \(v_1=\frac{90}{1,8}=50\)(km/h);  Vận tốc của ô tô 2 là: \(v_1=\frac{90}{2,25}=40\)(km/h)
4 tháng 6 2016

Thùy Linh: Cô nghĩ làm thế này sẽ ngắn gọn và dễ hiểu hơn em à.

Đặt \(v_1;v_2\)(km/h) lần lượt là vận tốc của ô tô thứ nhất và oto thứ 2. (ĐK: \(0< v_1;v_2< 90\))

Do hai xe đi 1h thì gặp nhau nên ta có pt: \(v_1+v_2=90\)

Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn thời gian xe thứ hai đi nên ta có: \(\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{27}{60}\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}v_1+v_2=90\\\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{9}{20}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v_1=40\\v_2=50\end{cases}}\)

24 tháng 1 2019

529 HỌC SINH VÀ 24 XE

TI-CK GIÚP MÌNH NHA

gọi \(x\) là số xe , \(y\) là số học sinh (\(a;b>0\) và \(a;b\inℕ\))
vì xe chở 22 hs thì thừa 1 hs nên ta có pt   \(y=22a+1\left(1\right)\)
vì giảm 1 xe nên số xe sau đó là  \(a-1\)
khi đó mỗi xe cần chở số hs là \(\frac{b}{a-1}\left(2\right)\)
thay\(\left(1\right)\) vào\(\left(2\right)\)ta có mỗi xe chở \(22a+\frac{1}{a-1}\left(3\right)\)( và thương số này phải là số nguyên dương)
ta có \(22a+\frac{1}{a-1}=22+\left(\frac{23}{a-1}\right)\)
để (3) dương thì a-1 là ước của 23 nên chỉ xảy ra hai trường hợp là a =2 hoặc a=24 
khi a=2 thì b=45 khi đó (3) có giá trị là 45 >32 nên loại 
khi a=24 thì b=529 khi đó (3)có giá trị là 23<32 chọn 
Vậy số ô tô lúc đầu là 24 chiếc xe 
số hs đi tham quan là 529 hs

10 tháng 1 2022

câu 2 với 3 thôi nha

NV
10 tháng 1 2022

1. Gọi thời gian 2 xe gặp nhau (sau khi xe 2 xuất phát) là x giờ

Quãng đường xe 1 đi được: \(50\left(x+1,25\right)\)

Quãng đưỡng xe 2 đi được: \(70x\)

Hai xe gặp nhau \(\Rightarrow50\left(x+1,25\right)=70x\)

\(\Rightarrow x\)

2. Do \(x^2+x=x\left(x+1\right)\)

Mà tích 2 số nguyên liên tiếp chia 9 chỉ có thể dư 0, 2, 3, 6 nên pt đã cho ko có nghiệm nguyên

3. 

a. \(\Leftrightarrow2x^2+2xy+2y^2-2x-2y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2\le2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thế ngược lại tìm được y