K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

Giải

Gọi trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất là P.

Trọng lượng của người đó và bộ áo giáp trên Mặt Trăng là \(P1=\frac{P}{6}+\frac{P}{5}=\frac{11}{30}P\)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên mặt đất: A = P.h (1)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng: \(A=P1h1=\frac{11}{30}P.h1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: h1=\(\frac{30}{11}h\approx5,7m\)

~~~Hok tốt~~~



21 tháng 12 2018

13.12. sách bài tập vật lí 8

12 tháng 6 2018

Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.

Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P × h (1)

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 (2)

Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1

Từ (1) và (2): h1 = 5h = 10,5 m

30 tháng 3 2020

Do lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật lớn gấp 6 lần so vơi của Mặt Trăng nên trọng lượng của mọi vật sau khi chuyển từ Trái Đất sang Mặt Trăng sẽ nhẹ đi 6 lần.

Vậy nếu mặc đồ phi hành gia thì vận động viên sẽ nhảy được số mét khi ở trên Mặt Trăng là h2=. 5/6 . 6. h1=5. 2,1 = 10,5(m)

13 tháng 1 2020

Gọi trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất là PP.

Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 66 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:

\(P1=\frac{P}{6}+\frac{6}{5}.\frac{P}{6}=\frac{11}{30}P\)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên mặt đất: A=P.h(1)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng:

\(A=P1.h1=\frac{11}{30}P.h1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(h1=\frac{30}{11}h\approx5,7m\)



a) Một người nhảy dù được một lúc nhưng chưa bung dù ra. Khi này người đang rơi nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của trọng lực tác dụng lên người với phương, chiều của chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?b) Một máy bay hạ cánh đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo...
Đọc tiếp

a) Một người nhảy dù được một lúc nhưng chưa bung dù ra. Khi này người đang rơi nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của trọng lực tác dụng lên người với phương, chiều của chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?

b) Một máy bay hạ cánh đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo lực cản của không khí. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của lực cản với phương, chiều chuyển động. Lực này tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?

c) Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Lực tác dụng lên Mặt Trăng là lực hút của Trái Đất, có điểm đặt tại Mặt Trăng và hướng về tâm Trái Đất. Lực này có tác dụng thay đổi yếu tố nào của chuyển động? 

1
20 tháng 9 2016

a). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.

Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.

b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.

Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.

c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.

Chúc Trân học tốt nhá!leuleu

3 tháng 3 2021

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=150\) (N)

Công của người kéo là:

\(A=P.h=150.3=450\) (J)

Công suất của người kéo là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450}{25}=18\) (W)

b. (dùng hệ ròng rọc động và ròng rọc cố định mới kéo từ dưới lên được)

Khi dùng ròng rọc động thì người đó được lợi 2 lần về lực do đó lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{150}{2}=75\) (N)

Quãng đường cần kéo dây là:

\(l=2h=2.3=6\) (m)

1.Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?Lực xuất hiện làm mòn đế giày.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận...
Đọc tiếp

1.Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

  • Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

  • Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.

    2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:

  • 1.596.000km

  • 199.500km

  • 399.000km

  • 798.000km

    3.Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

4
18 tháng 10 2016
  • 2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:

  • 1.596.000km

  • 199.500km

  • 399.000km

  • 798.000km-> Chọn đúng. Vì: 300000.2,66=798000(km)

18 tháng 10 2016

vận tốc là 

 

31 tháng 3 2023

tóm tắt

m=60kg

h=2m

s=8m

Fc=20N

b)t=2p=120s

________

a)A=?

b)P=?

giải

a)công của người kéo vật lên 2 m là

\(A_{ci}=P.h=10.m.h=10.60.2=1200\left(J\right)\)

b)lực kéo của người đó kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là

\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s=>F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{1200}{8}=150\left(N\right)\)

lực kéo của người đó kéo vật tên mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là

\(F_{cms}=F_{kms}+F_c=150+20=170\left(N\right)\)

công của người đó kéo vật lên khi có ma sát là

\(A_{tp}=F_{cms}.s=170.8=1360\left(J\right)\)

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1360}{120}=11,3\left(W\right)\)

5 tháng 4 2022

-Công có ích: \(A_1=P.h=10.m.h=10.45.5=2250\left(J\right)\)

-Công hao phí: \(A_2=F_{ms}.s=42.17=714\left(J\right)\)

-Công toàn phần (công người đó phải thực hiện):

\(A=A_1+A_2=2250+714=2964\left(J\right)\)

4 tháng 5 2021

   Trọng lượng của vật 

   P= 10. m

      = 10 . 40 

      = 400(N)

Vì khi dùng ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực nên

    Lực kéo để kéo vật 

    F=\(\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

 b) độ cao đưa vật lên 

 S= 2.h\(\Rightarrow\) h=\(\dfrac{S}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(m\right)\)

Chúc bạn học tốt 

4 tháng 5 2021

Hình bên đâu , sao mình không thấy