K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Đáp án C

26 tháng 12 2019

Chu kì của con lắc khi không có điện trường và khi có điện trường hướng thẳng đứng:

Chu kì của con lắc khi điện trường có hướng hợp với g một góc 60 o

Đáp án A

29 tháng 7 2017

10 tháng 1 2018

Đáp án C

Vật được tích điện, ở trong điện trường sẽ có lực điện tác dụng lên vật. Nếu lực điện cùng chiều trọng lực, chu kỳ giảm và ngược lại. Theo đề bài, sau khi đổi chiều điện trường thì T tăng, suy ra ban đầu lực điện cùng chiều trọng lực, lúc sau lực điện ngược chiều trọng lực.

Gọi lực điện là F d   =   m a .  Ta có:

T 1 T 2 = g 2 g 1 = g − a g + a = 2 3 ⇒ g = 13 a 5

Suy ra 

T T 1 = g 1 g = g + a g = 1 + a g = 1 + 5 13 ⇔ T = 2 , 35 ( s )

4 tháng 8 2017

ü   Đáp án C

=> T = 2,35 s

25 tháng 5 2018

 Đáp án C

→ T 3   =   2 , 35   s

23 tháng 3 2018

Đáp án A

Cần lưu ý: Chu kì của con lắc lo xo (CLLX)

chỉ phụ thuộc vào độ cứng k và khối lượng m.

Do đó khi đặt vào trong điện trường đều thì chu kì CLLX không thay đổi. Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi treo con lắc.

22 tháng 5 2018

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2015

Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow\frac{1}{T^2}=k.g\)(k là hệ số tỉ lệ)

Khi không có điện trường: \(\frac{1}{T_0^2}=k.g\) (1)

Giả sử khi điện trường hướng xuống dưới: \(g_1=g+a\) (do lực điện là lực lạ nên cùng phương với trọng lực nên ta có mối liên hệ như vậy, a có thể âm hoặc đương)

Do vậy, khi điện trường hướng lên trên: \(g_2=g-a\)

Ta có: 

\(\frac{1}{T_1^2}=k\left(g+a\right)\) (2)

\(\frac{1}{T_2^2}=k\left(g-a\right)\)(3)

Lấy (2) cộng (3) vế với vế, ta đc: \(\frac{1}{T_1^2}+\frac{1}{T_2^2}=2.k.g=\frac{2}{T_0^2}\)

Đáp án B.