K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018
Đáp án: D
13 tháng 4 2017
Đáp án: D
26 tháng 6 2019
Đáp án: C

Tham khảo:

– Ví dụ về phủ định siêu hình:

– Gió bão làm đổ cây cối.

– Động đất làm sập nhà.

– Nước chảy đá mòn.

– Không có lửa làm sao có khói.

– Gạo đem cán thành mì để ăn

– Người tối cửa tiến hoá thành người tinh khôn

– Ví dụ về phủ định biện chứng:

– Cái cây sinh trưởng từ mầm cây

– Gà con được sinh ra từ gà mẹ

– Tre già măng mọc

– Cây lúa trổ bông

– Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh

 

15 tháng 1 2022
– Ví dụ về phủ định siêu hình:

– Gió bão làm đổ cây cối.

– Động đất làm sập nhà.

– Nước chảy đá mòn.

– Không có lửa làm sao có khói.

– Gạo đem cán thành mì để ăn

– Người tối cửa tiến hoá thành người tinh khôn

– Ví dụ về phủ định biện chứng:

– Cái cây sinh trưởng từ mầm cây

– Gà con được sinh ra từ gà mẹ

– Tre già măng mọc

– Cây lúa trổ bông

– Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh

Phủ định của phủ định là ;

+ Dùng để chỉ quá trình phủ định lặp đi lặp lại trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. (A – B -C.., trong đó: A bị B phủ định, nhưng đến lượt nó lại bị C phủ định,…).

Ví dụ: Quá trình vận động, phát triển của xã hội loài người: xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời là sự phủ định đối với xã hội nguyên thuỷ, đến lượt nó lại bị xã hội phong kiến phủ định,…

+ Dùng để chỉ quá trình vận động, phát triển diễn ra dưới hình thức có tính chu kỳ “xoáy ốc”: sự lặp lại hình thái ban đầu của mỗi chu kỳ phát triển nhưng trên một cơ sở cao hơn qua hai lần phủ định cơ bản.

Ví dụ: tính chu kỳ của quá trình vận động tăng trưởng, phát triển của một giống loài thực vật:… hạt – cây – những hạt mới…

 

16 tháng 12 2021

THAM KHẢO:
- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu  cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

- Ví dụ:

Thuộc tính của đường là ngọt
Thuộc tính của muối là mặn

 
Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều)….của sự vật, hiện tượng.

- Ví dụ:

Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m
Diện tích tòa nhà: 8000m2.

16 tháng 12 2021

tham khảo:- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu  cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

- Ví dụ:

Thuộc tính của đường là ngọt
Thuộc tính của muối là mặn
- Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều)….của sự vật, hiện tượng.

- Ví dụ:

Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m
Diện tích tòa nhà: 8000m2.

Tham khảo
Ví dụ 2: Một học sinh yếu về kỹ năng thuyết trình nhưng nhờ sự động viên của gia đình, bạn bè và thầy cô em đã cố gắng để luyện tập. Mỗi ngày em dành ra khoảng 2 giờ đồng hồ vừa tìm chủ đề thuyết trình và tự đứng thuyết trình để trau dồi khả năng nói lưu loát cũng như sự tin tin. Qua khoảng 3 tháng em đã có đủ tự tin cũng như kỹ năng để đứng trước mọi người thuyết trình.

14 tháng 1 2022

Này là về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất đk v á

16 tháng 12 2021

TK

 

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?

Sự biến đổi về lượng so với cách thức biến đổi của chất về trình tự thời gian lượng biến đổi trước. Về nhịp điệu lượng biến đổi dần dần từ từ và liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

Lượng luôn gắn liền với chất, lượng của chất không có lượng thuần túy. Muốn có chất đổi phải có lượng đổi, lượng đổi là điều kiện tất yếu của chất đổi. Tuy nhiên không phải bất kỳ sự biến đổi nào về lượng cũng dẫn ngay đến sự biến đổi về chất. Sự biến đổi của lượng trong giới hạn của độ thì chưa gây nên sự biến đổi về chất.

Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. Chẳng hạn, khi sinh viên vượt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức cũng là thực hiện bước nhảy, sinh viên sẽ được nhận bằng cử nhân.

Trình độ văn hóa của sinh viên cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, quy mô và 124 trình độ tri thức, giúp họ tiến lên trình độ cao hơn. Cũng giống như vậy, khi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước cao hơn, thể tích của nước ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích của nó ở trạng thái lỏng với cùng một khối lượng, tính chất hoà tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi.

16 tháng 1 2019

Đáp án: D