K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

14.D

15.B

16.C

18 tháng 10 2021

d b c

28 tháng 2 2021

Giả sử `A=(n+1)/(n+2)` là số nguyên

`=>n+1 vdots n+2`

`=>n+2-1 vdots n+2`

`=>1 vdots n+2`

`=>n+2 in Ư(1)={1,-1}`

`=>n in {-1,-3}`

Mời bạn kiểm tra lại ạ phải thêm `n in N` hoặc `n ne {-1,-3}`

`=>` giả sử sai

`=>` A là phân số tối giản với `n in N`

6 tháng 3 2020

\(3n+1⋮11-n\)

\(=>3n+1⋮-\left(n-11\right)\)

\(=>3n-33+34⋮n-11\)

\(=>34⋮n-11\)

\(=>n-11\inƯ\left(34\right)\)

Nên ta có bảng sau :

Tự lập bảng nhé bạn :P

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 1 2022

Bài 3:

a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$

b. $512-(-88)-400-112$

$=512+88-400-112$

$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$

c. 

$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$

$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$

d.

$-2004-1975+2000-2025$

$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 1 2022

Bài 1:

a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$

$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$

b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$

$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$

 

30 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow x^3=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\dfrac{20}{3}}\\ b,\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\\ c,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow2x+1=5\Leftrightarrow x=2\\ e,\Leftrightarrow2x-4=4\Leftrightarrow x=4\)

30 tháng 10 2021

Câu a) xem lại đề giùm nhé em

b) \(\left(x-1\right)^3=9^3\)

\(x-1=9\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

c) \(\left(x-1\right)^2=25\)

\(x-1=5\) hoặc \(x-1=-5\)

\(x-1=5\)

\(x=6\)

\(x-1=-5\)

\(x=-4\)

Vậy \(x=-4\)\(x=6\)

d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(2x+1=5\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

Vậy \(x=2\)

e) Sửa đề: \(\left(2x+4\right)^3=64\)

\(\left(2x+4\right)^3=4^3\)

\(2x+4=4\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)

A) |x| = |-7|

|x| = 7

=>x=7  hoặc x=(-7)

Vậy x thuộc {7;-7}

B) |x+1|=2

=>x+1=2    hoặc x+1=(-2)

  x=2-1                x=(-2)-1

 x=1                    x=(-3)

Vậy x thuộc {1;-3}

C) |x+1|=3

=>x+1=3 hoặc x+1=(-3)

Vì x+1<0

nên x+1=(-3)

x=(-3)-1

x=(-4)

D) x +|-2| = 0

x+2=0

x=0-2

x=(-2)

E) 4.(3x – 4) – 2 = 18

4.(3x – 4) =18+2

4.(3x – 4) =20

3x-4=20 : 4

3x-4=5

3x=5+4

3x=9

x=9 : 3

x=3

a) \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

 Vậy ...

b) \(\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy ...

d) \(x+\left|-2\right|=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy ...

e) \(4\left(3x-4\right)-2=18\)

\(\Rightarrow4\left(3x-4\right)=20\)

\(\Rightarrow3x-4=5\)

\(\Rightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ...

Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p không chia hết cho 3

 \(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 và 3k+2

+) Với p=3k+1

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+1)+7 = 6k+2+7 = 6k+9

Mà 6k+9 > 3 nên 6k+9 chia hết cho 3 hay 2p+7 là hợp số ( không thỏa mãn yêu cầu đề bài )

+) Với p=3k+2

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+2)+7 = 6k+4+7 = 6k+11 - Là số nguyên tố ( thỏa mãn )

             4p+7 = 4(3k+2)+7 = 12k+8+7 = 12k+15

Mà 12k+15 > 3 nên 12k+15 chia hết cho 3 hay 4p+7 là hợp số ( thỏa mãn )

Vậy ...

_HT_

3 tháng 2 2022

em chịu

6 tháng 4 2022

Bài 1 : 

Trong 1 tuần Lan nhận được số tiền là

\(10000.5+8000.2=66000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan xài được trong 1 tuần là

\(7000.7=49000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan còn lại trong 1 tuần là

\(66000-49000=17000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan tiết kiệm trong 5 tuần là

\(17000.5=85000\left(đồng\right)\)

6 tháng 4 2022

1 ngày khi đi học Lan để dành được: 10000-7000=3000đ

=>5 ngày Lan tiết kiệm được 3000.5=15000
=>2 ngày còn lại Lan tiết kiệm được 2000
=> 1 tuần Lan tiết kiệm được 17000
=>5 tuần Lan tiết kiệm được: 85 000 đ
:))))