K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

1 . Tháng nào cũng có 28 ngày (có ngày 28)

2 . Tên là Nam

3 . Quả bóng đá

14 tháng 1 2020

1.Có 12 tháng có 28 ngày.

2.Là Nam

3.Sút vào quả bóng

Thời gian: 234 phút không kể thời gian ngủ và ngồi chơi của thí sinh. Nghiêm cấm thí sinh ra khỏi phòng thi trước phút thứ 233 để tránh đề thi bị tuồn ra ngoài. 

Cách làm bài: Thí sinh làm bài trên máy vi tính, chỉ được chọn câu trả lời duy nhất 1 lần. Thí sinh có 3 quyền trợ giúp: Gọi điện thoại cho người thân, 50 -50 và nhòm bài của bạn. 

Cách chấm điểm: Mỗi câu trả lời đúng được tính 1 điểm, trả lời sai trừ 2 điểm... Đề thi có 1 câu hỏi đặc biệt, thí sinh trả lời chính xác câu này thì không cần làm những câu khác vẫn được điểm tuyệt đối. 

II. Quy định khác: 

1. Để tránh nhàm chán trong giờ thi, mỗi thí sinh được phát 5 tờ A4 để vẽ máy bay, tàu thủy, ô tô khi không làm được bài và không biết làm gì thời gian rỗi. 

2. Thí sinh vào phòng thi không được phép mang tài liệu nhưng được phép mang theo tiền để đánh bài. Cả phòng thi được phát 5 bộ bài để thí sinh giải trí dành cho thí sinh ko làm được bài. 

III. Đề thi : 

I. Lịch sử Việt Nam 

1. Trong trận chiến trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã làm gì để răn đe kẻ thù và khích lệ quân ta? 
A: Hát rock 
B: Hát rap 
C: Đọc thơ 
D: Hát chèo 
E: Múa 


2. Trong chiến thắng lẫy lừng của Trần Hưng Đạo trên sông Bạch Đằng, đạo quân của ông dùng vũ khí gì? 
A: Thủy Lôi 
B: Súng 
C: Tàu Ngầm 
D: Quân ta đứng trên bờ ném đá quân địch 
E: Quân ta dùng điện 500 KW dí xuống nước giật chết quân địch . 


3. Trận Điện Biên Phủ trên không khác với Trận Điện Biên Phủ ở điểm nào? 
A: khác ở chỗ “ trên không “ và “dưới đất” 
B: Làm gì có những trận chiến đó 
C: Không biết 
D: Điện Biên Phủ là ở đâu vậy trời, chịu 


4. Theo bạn tại sao chúng ta lại tổ chức cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân? 
A: Bộ đội đi làm thêm vào ngày tết thì lương sẽ cao hơn 
B: Vì bọn địch ăn uống no say rồi oánh bạc, ko đề phòng ta nhân cơ hội oánh nó 
C: Vì tết thời tiết đẹp, đi chơi hay đi nổi dậy đều thích như nhau 
D: Hôm đó em bận đi chơi tết. Ko đi nổi dậy nên em không bít 


5. 3 anh hùng Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót đã có những hành động dũng cảm: thân mình lấp lỗ châu mai, lấy thân mình làm giá súng và lấy thân mình chèn Pháo. Sắp xếp theo thứ tự nào là đúng? 
A: Giót – Súng, Đàn – Mai, Diện - Pháo 
B: Giót – Mai, Đàn –Pháo, Diện – Súng 
C: Giót – Pháo, Đàn – Súng, Diện – Mai 
D: Giót – Đàn, Pháo – Mai, Diện – Diện 


6. Theo bạn ai là người đẹp trai nhất trong lịch sử Việt Nam, lý do? 
A: Lý Công Uẩn – Vì tên xấu chắc người đẹp 
B: La Văn Cầu – Vì tên xấu chắc người đẹp 
C: Thánh Gióng – Có xe đẹp (thì con ngựa sắt đó) 
D: Thủy Tinh – Người cá: Hoàng Tử Đại Dương 

II. Lịch sử thế giới 

1. Chiến tranh lạnh diễn ra giữa các nước nào? 
A: Liên Xô và Mĩ 
B: Liên Xô và Nga 
C Mĩ và Hoa Kì 
D: Nam cực và Bắc cực vì 2 chỗ này lạnh nhất 
E: Tủ lạnh và điều hòa 


2. Đã có cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ 2, theo bạn liệu có thể có chiến tranh thế giới thứ 4, 5 hay 6 .... vân vân... không ? 
A: Không biết nhưng bản thân em yêu màu xanh và chim bồ câu biểu tượng của hòa bình. Ghét chiến tranh, em hy vọng sẽ ko có chiến tranh để mọi người được lo ấm, xã hội bình đẳng bác ái. 
B: Không biết nhưng em yêu màu đỏ của máu và chiến tranh, ghét màu xanh hòa bình, em hy vọng sẽ có chiến tranh nhiều thiệt là nhiều cho thế giới thêm phần gay cấn. 


3. Trong lịch sử các nước như Pháp, Anh rất thích xâm chiếm thuộc địa. Theo bạn lý do vì sao? 
A Các nước này muốn "phủ sóng toàn cầu, mọi lúc mọi nơi" như Mobifone nhà ta . 
B: Các nước này muốn "không ngừng vươn xa" giống Vinaphone nhà ta . 
C: Có bao nhiêu thí sinh trả lời giống bạn, soạn tin nhắn Dudoan X Y gửi 6886, hoặc gọi tổng đài 19001234 và làm theo hướng dẫn. 1 phần quà là 1 chuyến du lịch tới Agola đang đợi bạn. 


III. Câu hỏi đặc biệt 

Chú ý nếu thí sinh trả lời đúng câu này thì không cần làm phần lịch sử Việt Nam và Thế giới vẫn đạt điểm tuyệt đối. 

Câu hỏi như sau : 
"Trong chiến tranh thế giới thứ 2, đã có bao nhiêu người thiệt mạng, hãy kể tên, tuổi khi họ thiệt mạng, nghề nghiệp và nơi sinh"

26 tháng 11 2017

1 . là bà bầu

26 tháng 11 2017

k đăng linh tinh

6 tháng 4 2019

12/4 nha !! ngày này cực kì quan trọng !!~~~

6 tháng 4 2019

1/4=> ngày cá tháng tư

30-4

8 tháng 1 2022

Dương là : ngày 1 tháng 2

Âm là : ngày 30 tháng 1

Mình cũng không chắn có đúng không nữa

8 tháng 1 2022

Ngày 1,2,3 táng 2 là tết nhé bạn.

1 dùng ống hút

2 1 chữ C là cơm

3 ba=bố

=>ba+ n=bố+n=bốn

4 chuột nào cũng vậy

22 tháng 4 2020

minh muon ket ban voi cac cau.

27 tháng 1 2019

 Mở bài: giới thiệu vài nét về cây bàng

Trong trường em có trồng một cây bàng, cây to lớn đồ sộ và tỏa bóng mát khắp sân trường đây cũng là nơi chúng em vui chơi mỗi khi giải lao trong giờ học.

 Thân bài

a) Miêu tả cây bàng

- Thân cây to và thẳng, vỏ cây xù xì, màu đen.

- Gốc cây lớn bằng vòng tay của học sinh lớp 7, dưới gốc cây rễ mọc tạo ra những hình thù quái dị.

- Lá bàng hơi dày, tròn. Mỗi nhánh có nhiều lá, trong những tán lá có những chùm quả đung đưa trong gió.

- Mỗi mùa lá bàng có nhiều màu sắc khác nhau rất đẹp.

b) Miêu tả cây bàng vào mùa xuân

- Những chiếc lá già rụng, nhường chỗ cho chồi non lấm tấm xuất hiện.

- Vài ngày sau cây bàng như khoác chiếc áo xanh của mùa xuân,  chồi non  vươn mình đón ánh nắng mùa xuân.

- Trên cây những chú chim chuyền cành, hót líu lo.

- Mùa xuân đến cây trái đua nhau nở rộ, hòa mình vào sắc xuân.

c) Miêu tả cây bàng mùa hè

- Tán lá rộng, sum suê cây bàng che chở tạo bóng mát cho cả sân trường.

- Cây bàng như chiếc ô che nắng che mưa.

- Lá bàng xanh thẫm, thấp thoáng hoa bàng trắng li ti.

- Chỉ vài ngày hoa rụng, cây bàng ra quả.

- Mùa hè đến học sinh nghỉ hè.

d) Miêu tả cây bàng vào mùa thu

- Cây bàng như có sự chuyển mình, lá có nhiều màu: lá xanh thẫm, lá ngả vàng xen kẽ nhau.

- Quả bàng có màu vàng, len lỏi giữa vòm lá, thỉnh thoảng gió thổi quả rụng lả tả xuống mặt đất.

- Nhìn từ xa cây bàng như nhuộm màu vàng của sắc thu.

- Thỉnh thoảng có những cơn gió mát lạnh của mùa thu.

e) Miêu tả cây bàng vào mùa đông

- Thân cây sần sùi, khô rát, thiếu sức sống.

- Trên cao chỉ còn vài lá bàng đang cố bám víu vào nhánh cây.

- Gió mùa đông thổi qua se lạnh, càng khiến cho không khí thêm u sầu.

- Học sinh tránh rét,đi học vội vã vào lớp, cây bàng lẻ loi u buồn.

Kết bài

- Cây bàng là người bạn gắn bó, che chở cho học sinh.

- Em rất yêu quý cây bàng, loài cây hữu ích và gắn bó với nhiều thế hệ học sinh.

26 tháng 1 2019

I. Mở bài: Giới thiệu cây bàng loài cây gắn bó với nhiều thế hệ học sinh.

II. Thân bài

1. Tả bao quát:

– Nhìn từ xa cây bàng dáng to cao, bao trùm xung quanh.

– Tán cây rộng che chở chúng em.

2. Tả chi tiết

– Cây bàng nhiều năm, rễ ăn nổi trên mặt đất.

– Thân cây xù xì, thô ráp.

– Cành cây nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng nắng mưa đều không lọt vào.

– Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng có nhiều bóng mát.

– Hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ, màu trắng.

– Trái bàng hình thoi, màu xanh, khi chín màu vàng, vị ngọt béo.

– Gốc bàng nơi che chở và là nơi vui chơi của học sinh.

3. Lợi ích của cây bàng

– Cây bàng cung cấp bóng mát cho các em học sinh vui chơi.

– Che nắng, che mưa.

– Lá, vỏ và hạt đều có những công dụng khác nhau.

III. Kết bài

– Cảm nghĩ của em về cây bàng

– Cây bàng gắn bó với nhiều thế hệ học sinh, kỷ niệm tuổi thơ

26 tháng 4 2018

Từ nhỏ, ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn[4]. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông: Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).

Ông cũng được biết đến nhiều với câu chuyện khi mới hơn 10 tuổi đã đề nghị đổi câu thơ "Đường ta đi rộng thênh thang tám thước" thành "Đường ta rộng thênh thang ta bước" trong bài thơ Ta đi tới của nhà thơ nổi tiếng thời bấy giờ là Tố Hữu.[5]

Trần Đăng Khoa nhập ngũ ngày 26 tháng 2 năm 1975 khi đang học lớp 10/10 tại trường phổ thông cấp 3 Nam Sách, quân số tại Tiểu đoàn 691 Trung đoàn 2 Quân tăng cường Hải Hưng. Sau khi thống nhất, việc bổ sung quân cho chiến trường không còn cần thiết nữa, ông được bổ sung về quân chủng hải quân. Sau đó ông theo học Trường Viết văn Nguyễn Du và được cử sang học tại Viện Văn học Thế giới M. Gorki thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga. Khi trở về nước ông làm biên tập viên Văn nghệ quân đội. Từ tháng 6 năm 2004, khi đã mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam, ông chuyển sang công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, giữ chức Phó Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, sau đó là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam. Năm 2008, khi Đài tiếng nói Việt Nam thành lập Hệ phát thanh có hình VOVTV, ông được phân công làm Giám đốc đầu tiên của hệ này. Đến khoảng giữa năm 2011, chức vụ này được chuyển giao cho ông Vũ Hải - Phó Tổng Giám đốc của Đài kiêm nhiệm. Hiện nay, ông là Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam VOV.[3] và Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX.

26 tháng 4 2018

Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách

12 tháng 10 2021

ờm 2011 

tháng chịu

12 tháng 10 2021

năm 2012