Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hơi nhiều nên làm vài bài thoi còn lại bạn tự làm
16. R1 //(R2 nt R3)
\(=>U123=U1=U23=Im.Rtd=2.\left\{\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}\right\}=15\left(V\right)\)
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)
\(=>I23=I2=I3=\dfrac{U23}{R2+R3}=\dfrac{15}{15+5}=0,75A\)
17. R1 nt(R2 //R3)
a,\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=4+\dfrac{6.12}{6+12}=8\left(om\right)\)
b,\(=>I1=I23=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{24}{8}=3A=>U23=U2=U3=I23.R23=3.4=12V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,I3=\dfrac{U3}{R3}=1A\)
19. R3 nt(R1//R2)ntRa
\(=>U12=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{24R2}{24+R2}=U-Ua-U3=24-1.0,2-1.3,8=>R2=120\left(om\right)\)
20. R3 nt Ra nt(R1//R2)(làm tương tự)
18. (R1 nt R2)//R3
\(a,=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=4\left(om\right)\)
\(b,=>U3=U12=12V=>I3=\dfrac{U3}{R3}=1A,=>I1=I2=\dfrac{U12}{R1+R2}=\dfrac{12}{2+4}=2A\)
c,\(=>U1=I1R1=4V=>U2=I2R2=8V\)
(mấy bài còn lại lm tương tự)
23 : (R1 nt R2)//R3(cái mạch này chắc chắn khóa K đóng ms hộng đc)
cái đề bài mờ quá R1=4(ôm) à bạn
a,\(=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=\dfrac{15\left(4+6\right)}{15+4+6}=6\left(om\right)\)
b,\(=>Ia=Im=\dfrac{Um}{Rtd}=\dfrac{36}{6}=6A\)
\(=>U12=U3=U=36V=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R1+R2}=\dfrac{36}{4+6}=3,6A\)
\(=>U1=I1.R1=14,4V=>U2=36-U1=21,6V\)
24. R1 nt (R2//R3)
a,\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=5+\dfrac{20.20}{20+20}=15\left(om\right)\)
b,\(=>Im=I1=I23=\dfrac{Um}{Rtd}=\dfrac{15}{15}=1A\)
\(=>U23=I23.R23=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=10V=U2=U3=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{10}{20}=0,5A=>I3=\dfrac{U3}{R3}=0,5A\)
25, R2 nt(R1//R3)
a,\(Rtd=R2+\dfrac{R1.R3}{R1+R3}=45+\dfrac{30.60}{30+60}=65\left(om\right)\)
b,\(=>Ia=Im=\dfrac{Um}{Rtd}=\dfrac{130}{65}=2A\)
\(=>U13=U1=U3=Im.R13=2.\dfrac{30.60}{30+60}=40V=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{4}{3}A,=.I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{2}{3}A\)
(mấy bài còn lại làm tương tự mấy bài trên nên bạn tự làm nha)
\(=>S1=2S2\)
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{S2}{2S2}=\dfrac{1}{2}=>R1=\dfrac{1}{2}R2\)=>điện trở R2 lớn hơn R1
b,\(=>R2-R1=5\Omega\)
\(=>R2-\dfrac{1}{2}R2=5=>R2=10\Omega=>R1=\dfrac{1}{2}.10=5\Omega\)
\(=>P1=U\left(đm1\right).I\left(đm1\right)=220.0,8=176W=>R1=\dfrac{U\left(đm1\right)^2}{P1}=275\Omega\)
\(=>P2=U\left(đm2\right)I\left(đm2\right)=220.0,5=110W=>R2=\dfrac{U\left(đm2\right)^2}{P2}=440\Omega\)
R1 nt R2
\(=>I1=I2=\dfrac{440}{R1+R2}=\dfrac{440}{440+275}=\dfrac{8}{13}A\)
\(=>I1=\dfrac{8}{13}A< I\left(đm1\right),I2=\dfrac{8}{13}A>I\left(đm2\right)\)
=>đèn 1 sáng yếu hơn bth , đèn 2 sáng hơn bth(có thể bị cháy)
do đèn 2 có thể cháy nên ko mắc nối tiếp