K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
1 tháng 7

\(M=\left(100-1\right)\left(100-2^2\right)\left(100-3^2\right).....\left(100-50^2\right)\\ =\left(100-1\right)\left(100-2^2\right)\left(100-3^2\right).....\left(100-10^2\right).....\left(100-50^2\right)\\ =\left(100-1\right)\left(100-2^2\right)\left(100-3^2\right).....\left(100-100\right).....\left(100-50^2\right)\\ =\left(100-1\right)\left(100-2^2\right)\left(100-3^2\right)....0....\left(100-50^2\right)=0\)

1 tháng 7

dạng toán này được gọi là gì v ạ?

27 tháng 9 2023

 ->  M = (100 – 1).(100 – 2^2). (100 – 3^2)…(100 – 50^2)

M = (100 – 1).(100 – 2^2). (100 – 3^2)… (100 – 9^2) .(100 – 10^2) .(100 – 11^2) …(100 – 50^2)

M = (100 – 1).(100 – 2^2). (100 – 3^2)… (100 – 9^2). (100 – 100) .(100 – 11^2) …(100 – 50^2)

M = (100 – 1).(100 – 2^2). (100 – 3^2)… (100 – 9^2) .0.(100 – 11^2) …(100 – 50^2)

M = 0

Vậy M = 0.

15 tháng 2 2022

tam giác DEF cân tại F à 

15 tháng 2 2022

chỉ là tam giác cân thôi

không cho biết cân tại đâu cả

 

22 tháng 10 2023

Ta có:

\(-\left(-\dfrac{1}{6}\right)^{100}=-\left(\dfrac{1}{6}\right)^{100}=-\left[\left(\dfrac{1}{6}\right)^2\right]^{50}=-\left(\dfrac{1}{36}\right)^{50}\)

\(-\left(-\dfrac{1}{8}\right)^{150}=-\left(\dfrac{1}{8}\right)^{150}=-\left[\left(\dfrac{1}{8}\right)^3\right]^{50}=-\left(\dfrac{1}{512}\right)^{50}\)

Mà: \(\dfrac{1}{36}>\dfrac{1}{512}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{36}\right)^{50}>\left(\dfrac{1}{512}\right)^{50}\)

\(\Rightarrow-\left(\dfrac{1}{36}\right)^{50}< -\left(\dfrac{1}{512}\right)^{50}\)

\(\Rightarrow-\left(\dfrac{-1}{6}\right)^{100}< -\left(\dfrac{-1}{8}\right)^{150}\)

14 tháng 6 2016

C = 1/100 - 1/100.99 - 1/99.98 - 1/98.97 - ... - 1/3.2 - 1/2.1

C = 1/100 - ( 1/100.99 + 1/99.98 + 1/98.97 + ... + 1/3.2 + 1/2.1)

C = 1/100 - ( 1/1.2 + 1/2.3 + ... + 1/97.98 + 1/98.99 + 1/99.100)

C = 1/100 - ( 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + .... + 1/97 - 1/98 + 1/98 - 1/99 + 1/99 - 1/100)

C = 1/100 - ( 1 - 1/100)

C = 1/100 - 99/100

C = -98/100 = -49/50

14 tháng 6 2016

C = 1/100 - 1/100.99 - 1/99.98 - 1/98.97 - ... - 1/3.2 - 1/2.1

C = 1/100 - ( 1/100.99 + 1/99.98 + 1/98.97 + ... + 1/3.2 + 1/2.1)

C = 1/100 - ( 1/1.2 + 1/2.3 + ... + 1/97.98 + 1/98.99 + 1/99.100)

C = 1/100 - ( 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + .... + 1/97 - 1/98 + 1/98 - 1/99 + 1/99 - 1/100)

C = 1/100 - ( 1 - 1/100)

C = 1/100 - 99/100

C = -98/100 = -49/50

9 tháng 7 2017

\(P=\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63\cdot1,2-21\cdot3,6\right)}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}\)

đề là vậy nhé mn

9 tháng 7 2017

để ý chút thấy liền ah : 63.1,2-21.3,6=63.1,2-21.3.1,2= 63.1,2- 63.1,2=0

=============================

Ta có P = \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)0}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{0}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}=0\)

28 tháng 11 2016

b,ấp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a1-1}{100}\) =.....=\(\frac{a100-100}{1}\) =\(\frac{\left(a1+...+a100\right)-\left(1+...+100\right)}{100+99+..+1}\) = \(\frac{5050}{5050}\)  = 1

từ \(\frac{a1-1}{100}\) = 1  suy ra :a1-1=100 =) a1=101

........................................................................

từ \(\frac{a100-100}{100}\) = 1 suy ra: a100-100=1 =) a100=101

vậy a1=a2=a3=...=a100=101

4 tháng 11 2018

Cho tam giác ABC vuông ở A(AB < AC), đường cao AH, biết AB = 6cm. Đường trung trực của BC cắt các đường thẳng AB, AC, BC theo thứ tự ở D, E và F biết DE = 5cm, EF = 4cm. Chứng minh:

a) Tam giác FEC đồng dạng với tam giác FBD

b) Tam giác AED đồng dạng với tam giác HAC

c) Tính BC, AH, AC

Cho tam giác ABC - Các bài toán hình lớp 7 về tam giác

19 tháng 8 2023

Each term of S is n!(n2 + n + 1) = n![n(n + 1) + 1] = n(n + 1)n! + n!

By definition, n(n + 1)n! + n! = n! + n(n + 1)!

Therefore, S can be simplified as

1! + 1.2! + 2! + 2.3! + ... + 100! + 100.101!

So \(\dfrac{S+1}{101!}=\dfrac{1+1!+1\cdot2!+2!+2\cdot3!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{2!+1\cdot2!+2!+2\cdot3!+3!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{3!+2\cdot3!+3!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{4!+3\cdot4!+4!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=...\)

\(=\dfrac{100!+99\cdot100!+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{101!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=1+100=101\)

Hence, \(\dfrac{S+1}{101!}=101\)