K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2023

*Tham khảo:

- Khi thêm phenolphthalein vào dung dịch CH3COONa, dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng do phenolphthalein làm cho dung dịch kiềm có màu hồng.

- Khi đun nóng nhẹ, màu hồng sẽ biến mất và dung dịch trở lại màu không màu. Điều này xảy ra do khi đun nóng, dung dịch CH3COONa sẽ phân hủy thành CH3COOH và NaOH. Phản ứng này là phản ứng phân hủy muối axit, trong đó NaOH là bazơ mạnh và CH3COOH là axit yếu.

- Do đó, màu hồng của phenolphthalein sẽ biến mất khi có sự tạo ra của CH3COOH.

22 tháng 7 2021

Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng được dung dịch A, dung dịch có màu hồng .

a) Dung dịch dần dần bị mất màu hồng khi đun nóng dung dịch 1 hồi lâu do khi đun nóng NH3 bay đi. Đến khi NH3 bay đi hoàn toàn thì dung dịch mất màu

b)  Cho HCl vừa đủ để trung hòa hết NH3 thì tạo muối NH4Cl không có tính bazo nên dung dịch bị mất màu hồng

HCl + NH3 ----> NH4Cl

c) NH3 không phản ứng với Na2CO3 nên dung dịch không bị mất màu hồng

d) Màu hồng của dung dịch biến mất vì trong dung dịch bây giờ chỉ còn AlCl3 dư và NH4Cl, xuất hiện kết tủa màu trắng

AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl

 

4 tháng 11 2021

D

4 tháng 11 2021

D

18 tháng 7 2016

- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
- Khi thêm dung dịch natrihiđroxit, phenol "tan" là do đã phản ứng với natrihiđroxit tạo ta muối natri phenolat tan được trong nước:
C6H5OH+NaOHC6H5ONa+H2OC6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
- Khi cho khí cacbonic sục vào dung dịch thấy vẩn đục là do phản ứng:
C6H5ONa+CO2+H2OC6H5OH+NaHCO3C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3
Phenol là một axit rất yếu, nó bị axitcacbonic (cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dung dịch muối.

18 tháng 7 2016

Mẫu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
Khi thêm dd NaOH, phenol “tan” là do đã phản ứng với NaOH tạo ra muối natri phenolat tan được trong nước :
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phenol bị tách ra theo phản ứng :
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3

14 tháng 8 2021

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O(1)$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2(2)$

Giai đoạn 1 : số mol khí $CO_2$ tăng thì kết tủa tăng dần

Giai đoạn 2 : số mol khí $CO_2$ giảm thì kết tủa giảm dần

$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O(3)$

(3) :  Xuất hiện kết tủa trắng

17 tháng 8 2021

\(n_{NaOH}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.2}{1}\)

\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)

Sau khi nhỏ dung dịch phenolphtalein không có hiện tượng. 

=> D

Rót 50 ml dung dịch H2SO4 2M vào bình chứa 100 ml dung dịch NaOH 3M và khuấy đều. Sau đó, nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch phenolphtalein vào bình phản ứng. Hiện tượng xảy ra là gì?

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. Hình thành bọt khí không màu.

C. Dung dịch từ không màu xuất hiện màu hồng.

D. Không có hiện tượng gì xảy ra.

---

nH2SO4= 0,05.2=0,1(mol)

nNaOH=0,1.3=0,3(mol)

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

Vì 0,3/2 > 0,1/1

=> NaOH dư, H2SO4 hết => nhỏ phenolphtalein vào xuất hiện màu hồng

=> CHỌN C

13 tháng 10 2021

Ta có nH2SO4 = 0,2 . 1,5 = 0,3 ( mol )

nBa(OH)2 = 0,3 . 0,8 = 0,24 ( mol )

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O

0,3...........0,24

⇒Lập tỉ số 0,3/1:0,24/1 = 0,3 > 0,24

⇒Sau phản ứng H2SO4 dư , Ba(OH)2 hết

⇒mBaSO4 = 0,24 . 233 = 55,92 ( gam )

⇒nH2SO4 dư = 0,3 - 0,24 = 0,06 ( mol )

⇒CM H2SO4 dư = 0,06 : 0,5 = 0,12 M

11 tháng 12 2021

1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:

\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)

2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O