Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.
2. lãnh địa phong kiến :
+ kinh tế: tự túc, tự cấp
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
thành thị trung đại :
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
Điểm chung là: +Đều có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
+Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là tầng lớp thống trị.
+Chúng thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp giai cấp khác
+Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu) còn được gọi là chế độ quân chủ. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ quân chủ
Tích cho mik với nhé!
1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.
+Cách đánh giặc đúng đắn sáng tạo của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến
+Tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu của kẻ thù
- Do giặc thiếu lương thực
+Lợi thế địa thế của sông Bạch Đằng để mai phục,tiêu diệt thủy quân
+Chớp thời cơ phản công giành thắng lợi
hoặc
+ Thái sư Trần Thủ Độ :" Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo ".
Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản " bóp nát quả cam " khi không được dự hội nghị Bình Than .
Thái độ của các bô lão khắp cả nước khi được vua Trần mời dự hội nghị Diên Hồng .
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn : " Nếu bệ hạ muốn hàng , xin hãy chém đầu thần trước đã ".
Binh lính thích vào vai hai chữ " Sát Thát " .
Dân chúng thực hiện chính sách " tiêu thổ kháng chiến " trước khi giặc Mông -Nguyên đến và dùng chiến thuật quấy rối sau lưng giặc .
Nghệ thuật hay nhất là đã truyền được cho tướng sĩ của mình lòng căm thù giặc qua bài : Hịch tướng sĩ ".
+Cách đánh giặc đúng đắn sáng tạo của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến
+Tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu của kẻ thù
- Do giặc thiếu lương thực
+Lợi thế địa thế của sông Bạch Đằng để mai phục,tiêu diệt thủy quân
+Chớp thời cơ phản công giành thắng lợi
**************************************...
+Kinh tế xã hội ổn định
+Nhà nước quan tâm đến nhân dân nên các kì thi được tổ chức đều đặn quy củ nên đào tạo nhiều nhân tài
+Ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên thúc đẩy niềm tư hào dân tộc
- Xã hội thời Lý và thời Trần đều có hai giai cấp chính, đó là giai cấp thống trị và bị trị và gồm nhiều tầng lớp: quý tộc, địa chủ tư hữu (cùng là giai cấp thống trị) và nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì (cùng là giai cấp bị trị)
chúc bạn hok tốt !!!!!!!!!!!
Các tầng lớp trong xã hội thời Trần:
- Vương hầu, quý tộc
- Địa chủ
- Nông dân
- Thợ thủ công, thương nhân
- Nông nô, nô tì.
Vì giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng lại không có địa vị xã hội phù hợp.
Chúc bạn học tốt.
Mùa xuân năm 1077 gắn với cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 của Đại Việt do nhà Lý lãnh đạo dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
Khoảng đầu tháng 1/1077 quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết bắt đầu vượt ải Nam Quan, tiến vào Lạng Sơn xâm lược nước ta.
Mua xuan nam 1077, gan voi su kien lich su nao?
=> Mùa xuân năm 1077 diễn ra trận quyết chiến chiến lược Như Nguyệt (18/1 đến 2/1077) của quân dân Đại Việt do Lý Thường Kiệt chỉ huy nhằm tiêu diệt quân Tống xâm lược trên phòng tuyến sông Cầu (Bắc Ninh). Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ II (1075-1077).
- Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
Chúc bạn học tốt!