K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có:

+ Công thức tính lương của phương án thứ nhất: \({S_n} = 120 + \left( {n - 1} \right).18\)

+ Công thức tính lương của phương án thứ hai: \({Q_n} = 24 + \left( {n - 1} \right).1,8\)

a)    Sau ba năm:

-        Phương án thứ nhất có: \({S_3} = 120 + \left( {3 - 1} \right).18 = 156\) (triệu đồng)

-        Phương án thứ hai có: \({Q_{12}} = 24 + (12 - 1).1,8 = 43,8\) (triệu đồng)

Nếu kí hợp đồng lao động 3 năm, em sẽ chọn phương án thứ nhất

b)    Sau 10 năm:

-        Phương án thứ nhất có: \({S_{10}} = 120 + \left( {10 - 1} \right).18 = 282\) (triệu đồng)

-        Phương án thứ hai có: \({Q_{40}} = 24 + (40 - 1).1,8 = 94,2\) (triệu đồng)

Nếu kí hợp đồng lao động 10 năm, em sẽ chọn phương án thứ nhất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Theo phương án 1, tiền lương mỗi quý tạo thành cấp số nhân với

\({u_1} = 5 \times  3 = 15\), công sai \(d = 0,5 \times 3 = 1,5\)

Công thức tổng quát \({u_n} = 15 + 1,5\left( {n - 1} \right)\)

Sau 3 năm làm việc \(\left( {n = 12} \right)\), lương của người nông dân là:

\(\frac{{12}}{2}\left[ {2 \times 15 + \left( {12 - 1} \right) \times 1,5} \right] = 279\) (triệu đồng)

Theo phương án 2, tiền lương mỗi quý sẽ tạo thành cấp số nhân với

\({u_1} = 5 \times 3 = 15\), công bội \(q = 1,05\)

Công thức tổng quát \({u_n} = 15 \times 1,{05^{n - 1}}\)

Sau 3 năm làm việc \(\left( {n = 12} \right),\) lương của người nông dân là:

\(\frac{{15\left( {1 - 1,{{05}^{12}}} \right)}}{{1 - 1,05}} = 238,757\) (triệu đồng)

Vậy thì theo phương án 1 thì tổng lương nhận được của người nông dân cao hơn.

7 tháng 11 2023

Sau 5 năm lương tăng số lần:

5 x 3 = 15 (lần)

Tổng lương sau 5 năm:

15 x 500 000 + 4 000 000 = 11 500 000 (đồng)

Đ.số:...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Số hạng tổng quát: \({s_n} = 200 + 25(n - 1)\).     

Lương của anh Thanh vào năm thứ 5 làm việc cho công ty là :

\({s_5} = 200 + 25(5 - 1) = 300\) (triệu đồng)

b) Ta có:

 \(\begin{array}{l}{s_{n + 1}} = 200 + 25(n + 1 - 1) = 200 + 25n\\{s_{n + 1}} - {s_n} = 200 + 25n - \left[ {200 + 25(n - 1)} \right] = 25 > 0\\ \Rightarrow {s_{n + 1}} > {s_n}\end{array}\)

\( \Rightarrow \) \(\left( {{s_n}} \right)\) là dãy số tăng.

Vậy \(\left( {{s_n}} \right)\) là dãy số tăng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Số tiền lương anh Nam nhận được sau 10 lập thành cấp số cộng với:

 Số hạng đầu \({u_1} = 100\) và công sai \(d = 20\)

Tổng lương anh Nam nhận được sau 10 năm là:

\({S_n} = \frac{n}{2}\left[ {2{u_1} + \left( {n - 1} \right)d} \right] = \frac{{10}}{2}\left[ {2.100 + \left( {10 - 1} \right).20} \right] = 1900\) (triệu đồng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Lời giải:
Sau 10 năm đi làm ~ 120 tháng ~ 20 lần tăng lương.

Lương sau 10 năm là:

$6(1+5\text{%})^20=15,92$ (triệu đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Gọi unn là số tiền sau mỗi tháng ông An còn nợ ngân hàng.

Lãi suất mỗi tháng là 1% .

Ta có:

u1 = 1 000 000 000 đồng.

u2 = u1 + u1.1% - a = u1(1 + 1%) – a (đồng)

u3 = u1(1 + 1%) – a + [u1(1 + 1%) – a].1% – a = u1(1 + 1%)2 – a(1 + 1%) – a

...

un = u1(1 + 1%)n-1 – a(1 + 1%)n-2 – a(1 + 1%)n-3 – a(1 + 1%)n-4 – ... – a.

Ta thấy dãy a(1 + 1%)n-1; a(1 + 1%)n-3; a(1 + 1%)n-4; ...; a lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu a1 = a và công bội q = 1 + 1% = 99% có tổng n – 2 số hạng đầu là:

\({S_{n - 2}} = \frac{{a\left[ {1 - {{\left( {99\% } \right)}^{n - 2}}} \right]}}{{1 - 99\% }} = 100a\left[ {1 - {{\left( {99\% } \right)}^{n - 2}}} \right]\).

Suy ra un = u1(1 + 1%)n-1 – 100a[1 – (99%)n-2].

Vì sau 2 năm = 24 tháng thì ông An trả xong số tiền nên n = 24 và u24 = 0. Do đó ta có:

u24 = u1(1 + 1%)23 – 100a[1 – (99%)22] = 0

⇔ 1 000 000 000.(99%) – 100a[1 – (99%)22] = 0

⇔ a = 40 006 888,25

Vậy mỗi tháng ông An phải trả 40 006 888,25 đồng.

a: Sau 1 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(10^9\left(1+6.2\%\right)=1062\cdot10^6\)(triệu đồng)

Sau 2 năm doanh nghiệp đo sẽ có:"

\(\left(1062\cdot10^6\right)\left(1+6.2\%\right)=1127844000\left(đồng\right)\)

Sau 3 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(1127844000\left(1+6.2\%\right)=\text{1 197 770 328 }\left(đồng\right)\)

b: Công thức là: \(A=10^9\left(1+6.2\%\right)^n\)