K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

Đáp án C

Khác với các bậc tiền bối đi trước hướng về Trung Quốc và Nhật Bản, Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu về nước Pháp và các nước khác làm như thế nào rồi trở về giúp đông bào mình.

=> Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối là hướng sáng các nước phương Tây, đến nước Pháp.

10 tháng 7 2017

Đáp án C

Khác với các bậc tiền bối đi trước hướng về Trung Quốc và Nhật Bản, Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu về nước Pháp và các nước khác làm như thế nào rồi trở về giúp đông bào mình.

=> Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối là hướng sáng các nước phương Tây, đến nước Pháp.

26 tháng 1 2018

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

- Phan Bội Châu sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển sức mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.

=> Nét khác biệt và cũng là nét độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ở cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.

Chọn: A

28 tháng 5 2019

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

- Phan Bội Châu sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển sức mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.

=> Nét khác biệt và cũng là nét độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ở cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.

Chọn: A

2 tháng 1 2017

Đáp án D

Tháng 4 – 1917, Lê nin có bản báo cáo quan trọng, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa đi vào lịch sử với tên gọi là Luận cương tháng Tư

24 tháng 5 2018

Đáp án D

Tháng 4 – 1917, Lê nin có bản báo cáo quan trọng, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa đi vào lịch sử với tên gọi là Luận cương tháng Tư

31 tháng 5 2017

Đáp án C

- Ý 1, 3, 4: đúng

- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.

23 tháng 12 2018

Đáp án C

- Ý 1, 3, 4: đúng

- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.

19 tháng 9 2019

Đáp án C

Từ năm 1919 đến năm 1930, trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Trong đó:

- Khuynh hướng vô sản: phát triển mạnh mẽ cùng với hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại cũng chấm dứt sự tồn tại của tổ chức này. Đồng thời minh chứng khuynh hướng dân chủ tư sản đã thất bại và không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam

=> Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 đã góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển

28 tháng 6 2019

Đáp án C

Từ năm 1919 đến năm 1930, trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Trong đó:

- Khuynh hướng vô sản: phát triển mạnh mẽ cùng với hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại cũng chấm dứt sự tồn tại của tổ chức này. Đồng thời minh chứng khuynh hướng dân chủ tư sản đã thất bại và không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam

=> Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 đã góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển.