K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
11 tháng 1 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Zn\end{matrix}\right.\)+  HCl →  Muối clorua + H2

Ta thấy khối lượng cốc = m cốc ban đầu + lượng thêm vào (Fe,Zn) - lượng thoát ra khỏi côc (H2)

=> 218 = 200 + 18,6 - mH2 

<=> mH2 = 0,6 gam 

<=> nH2 = 0,6:2 = 0,3 mol

a)

Fe + 2HCl → FeCl2  +  H2

Zn + 2HCl → ZnCl2  +  H2

Gọi số mol của Fe và Zn trong 18,6 gam hỗn hợp là x và y mol => nH2 thu được = x + y (mol)

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2 mol

=>mFe = 0,1.56 = 5,6 gam , mZn = 0,2.65 = 13 gam

b) nFeCl2 = nFe = 0,1 mol

=> mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 gam

nZnCl2 = nZn = 0,2 mol

=> mZnCl= 0,2.136 = 27,2 gam

Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí...
Đọc tiếp

Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí thoát ra. (a) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng. (b) Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp G.

0
giúp em vs !!!!! C1. Hỗn hợp A gồm hiđro và metan (CH4) có tỉ khối so với hi đro là 4,5. Thêm x lit oxi vào 4,48 lit hỗn hợp A được hỗn hợp B có tỉ khối so với hi đro là 73/6. (biết các thể tích khí đều đo ở đktc.) a. Tìm giá trị x. b. Cho toàn bộ B vào bình kín, bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết PTHH xảy ra và tính khối lượng nước thu được sau phản ứng. C2. Để điều chế khí hiđro...
Đọc tiếp

giúp em vs !!!!!

C1. Hỗn hợp A gồm hiđro và metan (CH4) có tỉ khối so với hi đro là 4,5. Thêm x lit oxi vào 4,48 lit hỗn hợp A được hỗn hợp B có tỉ khối so với hi đro là 73/6. (biết các thể tích khí đều đo ở đktc.)

a. Tìm giá trị x.

b. Cho toàn bộ B vào bình kín, bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết PTHH xảy ra và tính khối lượng nước thu được sau phản ứng.

C2. Để điều chế khí hiđro trong PTN, người ta cho bột Zn phản ứng với dung dịch axit. Trong cốc thủy tinh chứa dung dịch gồm 9,8 gam H2SO4 loãng và m gam HCl, thêm 10,4 gam bột Zn vào cốc, khuấy đều để phản ứng hoàn toàn thấy kim loại tan hết và thoát ra V lit khí H2 (đktc). Dung dịch sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu.

a. Viết PTHH và tính giá trị V, m.

b. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng.

C3. A là 1 hợp chất thường được sử dụng làm phân bón hóa học. Phân tử A chứa 4 nguyên tố hóa học, trong đó, % khối lượng nguyên tố oxi là 54,7%, % khối lương nguyên tố Ca là 17,09%, nguyên tố R chiếm 26,5% và còn lại là hiđro. Biết rằng khối lượng mol của A < 240 gam. Hãy xác định CTHH của A.

1
3 tháng 4 2020

Chia nhỏ ra bạn ơi

Các bạn giúp mình trả lời câu hỏi này với! Câu 1: Cho A gam kim loại Na vào 100g nước thấy thoát ra 0.1g H2 và thu được 102.2g dung dịch NaOH. Xác định A Câu 2: Cho 4.45g hỗn hợp hai kim loại A và B tác dụng hết với A và B thu được 6.05g hỗn hợp hai oxit a/Viết sơ đồ phản ứng hóa học xảy ra b/Tính khối lượng oxi cần dùng. Câu 3: Cho 0.52g hỗn hợp hai khối lượng kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình trả lời câu hỏi này với!

Câu 1: Cho A gam kim loại Na vào 100g nước thấy thoát ra 0.1g H2 và thu được 102.2g dung dịch NaOH. Xác định A Câu 2: Cho 4.45g hỗn hợp hai kim loại A và B tác dụng hết với A và B thu được 6.05g hỗn hợp hai oxit a/Viết sơ đồ phản ứng hóa học xảy ra b/Tính khối lượng oxi cần dùng. Câu 3: Cho 0.52g hỗn hợp hai khối lượng kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 0,33lit khí thoát ra ở đktc.Tính khối lượng muối than thu được Câu 4: hòa tan 10,14g Cu, Mg và Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84l khí A ở đktc và 1,54g chất rắn B và dung dịch C .Cô cặn dung dịch C thu được M gam muối .Tính M Câu 5: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl ,cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng .Sau đó làm thí nghiệm như sau : Cho 28g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl(đĩa A) cho m gam nhôm vào cốc đựng H2SO4 loãng .Khi cả nhôm và Fe đều tan hết thì thấy cân ở vị trí thăng bằng . Tính m

1
22 tháng 7 2017

Câu 1:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mNa + mH2O = mH2 + mdd NaOH

\(\Leftrightarrow\) mNa = mH2 + mdd NaOH - mH2O = 0,1 + 102,2 - 100 = 2,3(g)

Vậy A = 2,3g

1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu. 2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau : - Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn. - Phần thứ hai cho tiếp xúc với khí H2 dư...
Đọc tiếp

1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu.

2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau :

- Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn.

- Phần thứ hai cho tiếp xúc với khí H2 dư nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần dùng 4,48l H2 (đktc).

Tính khối lượng hỗn hợp X đã cho.

3: Có một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Lúc đầu cho kim loại nhôm vào dung dịch axit, phản ứng xong thu được 6,72dm3 khí (đktc). Sau đó tiếp tục cho bột kẽm vào và thu được 5,6dm3 khí (đktc).

a) Tính khối lượng mỗi kim loại tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng axit có trong cốc lúc đầu, biết axit còn dư 25%.

4: Cho 35,5g hỗn hợp gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 6,72l khí (đktc).

a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.

b) Dẫn khí sinh ra qua ống sứ chứa 19,6g hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp X. Xác định khối lượng các chất có trong X, biết hiệu suất phản ứng đạt 60%.

0
22 tháng 4 2018

nZn = \(\dfrac{x}{65}\) mol

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

\(\dfrac{x}{65}\) mol---------------------> \(\dfrac{x}{65}\) mol

Ta có: mZn - mH2 = mtăng

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{2x}{65}=12,6\)

\(\Rightarrow x=13\)

=> nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\) mol

Theo pt: nH2 = nZn = 0,2 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe3O4

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

.......x.........x................x

.....Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

........y...........4y................3y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+4y=0,2\\64x+168y=9,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,0375\end{matrix}\right.\)

mCuO = 0,05 . 80 = 4 (g)

mFe3O4 = 0,0375 . 232 =8,7 (g)

mhh = 4 + 8,7 = 12,7 (g)

% mCuO = \(\dfrac{4}{12,7}.100\%=31,5\%\)

% mFe3O4 = \(\dfrac{8,7}{12,7}.100\%=68,5\%\)

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al, Fe vào biinhf đựng dung dịch H2SO4 loãng, dẫn toàn bộ khí sinh ra qua ống đựng bột CuO nung nóng, dư. Sau phản ưng thu được 23,04 gam Cu a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra. b) Tính thành phân phần trăm về khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu biết hiệu suất của phản ứng giữa khí H2 và bột CuO là 80% Câu 2: a) Trong phòng thí nghiệm có các nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al, Fe vào biinhf đựng dung dịch H2SO4 loãng, dẫn toàn bộ khí sinh ra qua ống đựng bột CuO nung nóng, dư. Sau phản ưng thu được 23,04 gam Cu

a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phân phần trăm về khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu biết hiệu suất của phản ứng giữa khí H2 và bột CuO là 80%

Câu 2:

a) Trong phòng thí nghiệm có các nguyên liệu Fe, Al, dung dịch HCl. dung dịch H2SO4 loãng. Hãy viết phương trình hóa học điều chế khí H2 từ các nguyên liệu trên

b) Đặt 2 cốc A và B vào 2 đĩa cân của 1 cái cân sao cho kim cân ở vị trí thăng bằng, rót từ từ 1 lượng dung dịch HCl và cốc A, lại rót từ từ 1 lượng dung dịch H2SO4 loãng vào cốc B sao cho kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

-Cho 11,2 g vào côc đựng dung dịch HCl

-Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy kim cân ở vị trí thăng bằng. Tính m.

giúp mình với, mình cần gấp

1
4 tháng 1 2019

Câu 1:

a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (1)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (2)

H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O (3)

\(n_{Cu}tt=\dfrac{23,04}{64}=0,36\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}lt=\dfrac{0,36}{80\%}=0,45\left(mol\right)\)

Theo PT3: \(n_{H_2}=n_{Cu}lt=0,45\left(mol\right)\)

b) Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của Al và Fe

Theo Pt1: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5x\left(mol\right)\)

Theo pT2: \(n_{H_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,8\\1,5x+y=0,45\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Al}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2\times27=5,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15\times56=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{13,8}\times100\%=39,13\%\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{13,8}\times100\%=60,87\%\)

giúp em vs !!!!! Bài 1. Hỗn hợp A gồm hiđro và metan (CH4) có tỉ khối so với hi đro là 4,5. Thêm x lit oxi vào 4,48 lit hỗn hợp A được hỗn hợp B có tỉ khối so với hi đro là 73/6. (biết các thể tích khí đều đo ở đktc.) a. Tìm giá trị x. b. Cho toàn bộ B vào bình kín, bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết PTHH xảy ra và tính khối lượng nước thu được sau phản ứng. Bài 2. Để điều chế khí...
Đọc tiếp


giúp em vs !!!!!

Bài 1. Hỗn hợp A gồm hiđro và metan (CH4) có tỉ khối so với hi đro là 4,5. Thêm x lit oxi vào 4,48 lit hỗn hợp A được hỗn hợp B có tỉ khối so với hi đro là 73/6. (biết các thể tích khí đều đo ở đktc.)

a. Tìm giá trị x.

b. Cho toàn bộ B vào bình kín, bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết PTHH xảy ra và tính khối lượng nước thu được sau phản ứng.

Bài 2. Để điều chế khí hiđro trong PTN, người ta cho bột Zn phản ứng với dung dịch axit. Trong cốc thủy tinh chứa dung dịch gồm 9,8 gam H2SO4 loãng và m gam HCl, thêm 10,4 gam bột Zn vào cốc, khuấy đều để phản ứng hoàn toàn thấy kim loại tan hết và thoát ra V lit khí H2 (đktc). Dung dịch sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu.

a. Viết PTHH và tính giá trị V, m.

b. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Bài 3. A là 1 hợp chất thường được sử dụng làm phân bón hóa học. Phân tử A chứa 4 nguyên tố hóa học, trong đó, % khối lượng nguyên tố oxi là 54,7%, % khối lương nguyên tố Ca là 17,09%, nguyên tố R chiếm 26,5% và còn lại là hiđro. Biết rằng khối lượng mol của A < 240 gam. Hãy xác định CTHH của A.

1
4 tháng 4 2020

Bài 1:
a, \(n_A=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\overline{M_A}=4,5.2=9\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H2}:a\left(mol\right)\\n_{CH4}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\\frac{2a+16b}{a+b}=9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(n_{O2}:x\left(mol\right)\)

\(\overline{M_B}=\frac{73}{6}.2=\frac{73}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{0,1.2+0,1.16+32x}{0,1+0,1+x}=\frac{73}{3}\)

\(\Leftrightarrow32x+1,8=\frac{73}{3}\left(0,2+x\right)\)

\(\Rightarrow x=0,4\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2+2H_2O\)

0,1_____0,2____________0,2

\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)

0,1____0,05__0,1

\(\Rightarrow\) Dư O2. Tạo 0,3mol H2O

\(\Rightarrow m_{H2O}=5,4\left(g\right)\)

Bài 2:

Kim loại tan hết và dung dịch sau phản ứng không đổi màu quỳ. Chứng tỏ phản ứng vừa đủ.

a, \(n_{Zn}=\frac{10,4}{65}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,1____0,1______0,1_______0,1

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,06___0,12____0,06____0,06

\(\Sigma n_{H2}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow V=0,16.22,4=3,584\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m=0,12.36,5=3,48\left(g\right)\)

b,\(m_{muoi}=m_{ZnSO4}+m_{ZnCl2}\)

\(=0,1.161+0,06.136=24,26\left(g\right)\)

Bài 3:

Giả sử có 100g A

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_O=54,7\left(g\right)\\m_{Ca}=17,09\left(g\right)\\m_R=26,5\left(g\right)\\m_H=4,71\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_O=3,41875\left(mol\right)\\n_{Ca}=0,42725\left(mol\right)\\n_R=\frac{26,5}{R}\left(mol\right)\\n_H=4,71\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{Ca}:n_H:n_R:n_O=1:11:\frac{62}{R}:8\)

A là phân bón \(\Rightarrow\) Chứa N hoặc P hoặc K

R thuộc gốc axit chứa H \(\Rightarrow\) R là P

\(n_{Ca}:n_H:n_R:n_O=1:11:2:8\)

Nên CTĐGN là (CaH11P2O8) (??)

4 tháng 4 2020

em cảm ơn ạ

Hộ em với Bài 3. Hỗn hợp A gồm hiđro và metan (CH4) có tỉ khối so với hi đro là 4,5. Thêm x lit oxi vào 4,48 lit hỗn hợp A được hỗn hợp B có tỉ khối so với hi đro là 73/6. (biết các thể tích khí đều đo ở đktc.) a. Tìm giá trị x. b. Cho toàn bộ B vào bình kín, bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết PTHH xảy ra và tính khối lượng nước thu được sau phản ứng. Bài 4. Để điều chế khí...
Đọc tiếp

Hộ em với

Bài 3. Hỗn hợp A gồm hiđro và metan (CH4) có tỉ khối so với hi đro là 4,5. Thêm x lit oxi vào 4,48 lit hỗn hợp A được hỗn hợp B có tỉ khối so với hi đro là 73/6. (biết các thể tích khí đều đo ở đktc.)

a. Tìm giá trị x.

b. Cho toàn bộ B vào bình kín, bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết PTHH xảy ra và tính khối lượng nước thu được sau phản ứng.

Bài 4. Để điều chế khí hiđro trong PTN, người ta cho bột Zn phản ứng với dung dịch axit. Trong cốc thủy tinh chứa dung dịch gồm 9,8 gam H2SO4 loãng và m gam HCl, thêm 10,4 gam bột Zn vào cốc, khuấy đều để phản ứng hoàn toàn thấy kim loại tan hết và thoát ra V lit khí H2 (đktc). Dung dịch sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu.

a. Viết PTHH và tính giá trị V, m.

b. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Bài 5. A là 1 hợp chất thường được sử dụng làm phân bón hóa học. Phân tử A chứa 4 nguyên tố hóa học, trong đó, % khối lượng nguyên tố oxi là 54,7%, % khối lương nguyên tố Ca là 17,09%, nguyên tố R chiếm 26,5% và còn lại là hiđro. Biết rằng khối lượng mol của A < 240 gam. Hãy xác định CTHH của A.

1
3 tháng 4 2020

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

1. phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? viết phương trình hóa học minh họa? 2. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 g KMnO4 ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng? b/ đốt cháy 8,96 lít khí hidro trong lượng Oxi trên. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính thể tích lượng chất dư? 3. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 63,2 g KMnO4. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc). b/ dùng 4,48 lít khí hidro khử 24...
Đọc tiếp

1. phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? viết phương trình hóa học minh họa?
2. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 g KMnO4 ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng?
b/ đốt cháy 8,96 lít khí hidro trong lượng Oxi trên. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính thể tích lượng chất dư?
3. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 63,2 g KMnO4. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc).
b/ dùng 4,48 lít khí hidro khử 24 gam đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. chất nào dư? dư bao nhiêu gam?
4. Đốt cháy hoàn toàn 41,1 gam kim loại hóa trị II cần dùng hết 3,36 lít khí O2. Xác định tên kim loại và khối lượng oxit sau phản ứng
5. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g Mg trong khí oxi thu được MgO.
a/ tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b/ tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng Oxi trên
6. Cho bột than dư vào hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu
7. cho khí hidro dư qua hỗn hợp Fe2O3, CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,8g kim loại trong đó có 3,2 g hỗn hợp kim loại màu đỏ:
a/ tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu
b/ thể tích khí oxi đã dùng
8. a/ viết phương trình hóa học xảy ra khi cho nước tác dụng với Na, K2O, SO3, CaO
b/ Hòa tan kim loại Natri vào nước, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). tính khối lượng Natri cần dùng và khối lượng NaOH sau phản ứng
9. cho 4g S cháy trong 2,24 lít O2, sau phản ứng S có cháy hết? chất nào dư? Tính lượng dư ?Tính thể tích khí sau phản ứng?
10. cho hoàn toàn toàn hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu trong dung dịch HCl dư thu được 6,72l khí Hidro và 6,4 g chất rắn không tan
a/ tính lượng hỗn hợp ban đầu
b/ tính khối lượng mỗi kim loại và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
11. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 10 gam. Trong hỗn hợp này thì CuO chiếm 40% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính:
a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?
b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?
12. oxi hóa 7,8 g kim loại hóa trị I, sau phản ứng thu được 9,4 gam oxit. Tìm tên kim loại, viết công thức hóa học và gọi tên oxit. tính thể tích không khí cần dùng (đktc)

mọi người giúp mình giải gấp giùm mốt mình thi rồi. cảm ơn nhiều ạ

0
Câu 1 :Tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân 15,8 gam KmnO4 với hiệu suất 85% (K = 39, Mn = 55, O = 16). Câu 2: Cho m gam SO3 vào 20 gam dung dịch H2SO4 10% dung dịch H2SO4 20%. a) Viết phương trình hóa học của SO3 với H2O. b) Tìm giá trị của m (H = 1, O = 16, S = 32). Câu 3 : Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg có khối lượng 8 gam tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). a) Viết phương trình hóa học của...
Đọc tiếp

Câu 1 :Tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân 15,8 gam KmnO4 với hiệu
suất 85% (K = 39, Mn = 55, O = 16).
Câu 2: Cho m gam SO3 vào 20 gam dung dịch H2SO4 10% dung dịch H2SO4 20%.
a) Viết phương trình hóa học của SO3 với H2O.
b) Tìm giá trị của m (H = 1, O = 16, S = 32).
Câu 3 : Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg có khối lượng 8 gam tác dụng hết với dung dịch
HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của Fe và Mg dung dịch HCl

b) Tính tỉ lệ theo số mol của Fe và của Mg trong hỗn hợp ban đầu (Fe = 56, Mg = 24).
Câu 4: Cho 200 gam dung dịch KOH 8,4% phản ứng vừa đủ m gam dung dịch FeCl3
6,5%. Sau phản ứng, thu được dung dịch A và kết tủa B.
a) Nêu hiện tượng quan sát được? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy
ra?
b) Tính khối lượng kết tủa B thu được?
c) Tính nồng độ % dung dịch A?
d) Nung kết tủa B đến khi khối lượng không đổi, thu được a gam chất rắn. Tính
giá trị của a?
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp bột X gồm Al2O3 và MgO cần 90 gam
dung dịch HCl 7,3%, thu được dung dịch Y.
a) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp X?
b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch Y?
Câu 6: Cho 1,93 gam hỗn hợp X gồm nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,456 lít khí hiđro (ở đktc).
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp
X?
c) Khi cho 1,93 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch Cu(NO3)2 dư.
Tính khối lượng kim loại Cu thu được?
Câu 7: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu phản ứng với dd HCl dư thu
được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại chứa trong hỗn hợp đầu.
Câu 8: Trộn dung dịch có chứa 6,4gam CuSO4 với dung dịch NaOH 20%
a. Viết PTPƯ và cho biết hiện tượng quan sát được khi trộn hai dung dịch trên.
b. Tính khối lượng chất không tan thu được sau phản ứng
c. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng trong phản ứng trên.

Câu 9: Cho 16 gam oxit kim loại có hoá trị II phản ứng với dung dịch có chứa 19,6
gam H2SO4 . Xác định công thức phân tử của oxit kim loại trên.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp gồm Mg, CuO trong m gam dung dịch
HCl 7,3%( vừa đủ)
thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính m gam dung dịch HCl cần dùng trong các phản ứng trên.

1
3 tháng 3 2020
Câu 1
2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2 n KMnO4=15,8/158=0,1(mol) n O2=1/2n KMnO4=0,05(mol) V O2=0,05.22,4=1,12(l)
Câu 2: a) SO3+H2O--->H2SO4 b) m H2SO4=20.10/100=2(g) n H2SO4=2/98=0,02(mol) n SO3=n H2SO4=0,02(mol) m =m SO3=0,02.80=1,6(g)
Câu 3 : a) Fe+2HCl-->FeCl2+H2 x--------------------------x(mol) Mg+2HCl------->MgCl2+H2 y------------------------------y(mol) n H2=4,48/22,4=0,2(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\) n Fe : n Al= 1 : 1
Câu 4: a) Hiện tượng : có chất rắn màu nâu đỏ sau pư PT: FeCl3+3KOH--->3KCl+Fe(OH)3 b) m KOH=\(\frac{200.8,4}{100}=16,8\left(g\right)\) n KOH=16,8/56=0,3(mol) n Fe(OH)3=1/3n KOH=0,1(mol) m Fe(OH)3=0,1.107=10,7(g) c) n FeCl3=1/3n KOH=0,1(mol) m FeCl3=0,1.162,5=16,25(g) m dd FeCl3=16,25.100/6,5=250(g) m dd sau pư=m FeCl3+m dd KOH- m Fe(OH)3 =250+200-10,7=439,3(g) n KCl=n KOH=0,3(mol) m KCl=74,5.0,3=22,35(g) C% KCl=22,35/439,3.100%=5,09% d) 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O n Fe2O3=1/2n Fe(OH)3=0,05(mol) a=m Fe2O3=0,05.160=8(g)
Câu 5: a) Al2O3+6HCl---->2Alcl3+3H2O x----------6x(mol) MgO+2HCl----->MgCl2+H2O y-----------2y(mol) m HCl=90.7,3/100=6,57(g) n HCl=6,57/36,5=0,18(mol) Theo bài ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}102x+40y=3,24\\6x+2y=0,18\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,03\end{matrix}\right.\) %m Al2O3=\(\frac{0,02.102}{3,24}.100\%=62,96\%\) %m MgO=100-62,96=37,04% b)m dd sau pư=m KL+m dd HCl=3,24+90=93,24(g) m AlCl3=0,04.133,5=5,34(g) C% Alcl3=5,34/92,24.100%=5,79% m MgCl2=0,03.95=2,85(g) C% MgCl2=2,85/92,24.100%=2,8%
Câu 6: a) n H2=1,456/22,4=0,056(mol) 2Al+3H2SO4---.Al2(SO4)3+3H2 x-------------------------------1,5x Fe+H2SO4--->FeSO4+H2 y--------------------------------y(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,93\\1,5x+y=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,02\end{matrix}\right.\) %m Al=0,03.27/1,93.100%=41,97% %m Fe=100-41,97=53,08% c) 2Al+3Cu(NO3)2---->3Cu+2Al(NO3) 0,03------------------------0,045(mol) Fe+Cu(NO3)2---->Fe(NO3)2+Cu 0,02-------------------------------0,02(mol) m Cu=(0,045+0,02).64=4,16(g)
Câu 7: a) Zn+2HCl---.Zncl2+H2 b) n H2=3,36/22,4=0,15(mol) n Zn=n H2=0,15(mol) m Zn=0,15.65=9,75(g) %m Zn=9,75/10,05.100%=97% %m Cu=3%

Câu 9:

Gọi oxit KL Cần tìm là MO

MO+H2SO4--->MSO4+H2O

n H2SO4=19,6/98=0,2(mol)

n MO=n H2SO4=0,2(mol)

M MO=16/0,2=80

M+18=80-->M=64(Cu)

Vậy M là Cu

3 tháng 3 2020

M chơi người à Dương