Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.
- Ruột khoang: san hô.
- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.
- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.
- Cá: cá chép.
- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.
- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.
- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.
- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.
tham khảo :
Để thư “Thượng khẩn” nhanh tới tay người nhận, Lượm đâu quản hiểm nguy. - Từ “sợ chi” mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu của người liên lạc nhỏ. - Đẹp biết bao hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng: - Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng.
khi thiếu Oxi, quá trình hô hấp kị khí ở rễ sẽ diễn ra, hình thức này tạo ra rất ít năng lượng, và một lượng lớn chất độc hại sinh ra làm chết tế bào lông hút.
Vì vậy cây đước là loại cây thích nghi với điều kiện sống ngập nước nên có rễ mọc ngược, nhô lên khỏi mặt đất để lấy không khí cung cấp cho quá trình hô hấp của rễ, giúp cho rễ cây có thể hô hấp để tồn tại được.
Vào ban đêm ta chuẩn bị 1 phình rượi to chuẩn bị 1 cây mít con khoảng 10 cm ở trong 1 túi ươm cây rống và 1 bình khí oxi .
Tiến hành đặt cây mít vào trong phình rượi và ở phình rượi khoét 1 lỗ nhỏ hình tròn bán kính 1 cm song bịt kín lại và sau đó sả ít khí oxi vào phình rượi ( lưu ý phình rượi không có rượi và bất cứ thứ gì ngoài khí oxi và cây mít ) song đóng kín lại không cho không khí vào . Đợi đến 5 giờ sáng khi trời chưa sáng thì ta dùng 1 que riêm đang cháy nhét vào trong phình qua cái lỗ nhỏ và thấy que diêm không cháy được .
Kết luận: vào ban đêm hoặc cây xanh đã lấy khí oxi của không khí trong quá trình hô hấp và thải ra khí cacbonic .
Ta lấy cốc thủy tinh to úp vào cây trồng trong cốc dùng túi giấy đen trùm kín cốc chứa cây trồng để như vậy sau 6 giờ lấy đóm đang cháy đưa vào cốc thủy tinh chứa cây
Thấy que đóm liền tắt lửa vì thiếu ôxi do cây trồng đã hút hết
Vậy => khi thiếu ánh sáng cây hút khí ôxi
2(Đừng SPM)
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá
- Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Câu 4
- Nước + khí cac bô nic → *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxi
- Ý nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người
Câu 5:
Sơ đồ hô hấp:
- Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.
Câu 6:
- Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
Nhện | Châu chấu |
Cấu tạo: - Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu- ngực và phần bụng. + Phần đầu- ngực: đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò. + Phần bụng: đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ. | Cấu tạo: - Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng. + Phần đầu: 1 đôi râu,mắt kép và miệng. + Phần ngực: 3 đôi chân và 2 đôi cánh +Phần bụng: phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở ở hai bên. |
Di chuyển: Di chuyển bằng 4 đôi chân bò. | Di chuyển: Châu chấu di chuyển bằng 3 cách: bò, bay và nhảy. |
Hô hấp: Hô hấp bằng đôi khe thở. | Hô hấp: Hô hấp nhờ hệ thống ống khí. |
TK
Nhện Châu chấu Cấu tạo: - Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu- ngực và phần bụng. + Phần đầu- ngực: đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò. + Phần bụng: đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ. Cấu tạo: - Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng. + Phần đầu: 1 đôi râu,mắt kép và miệng. + Phần ngực: 3 đôi chân và 2 đôi cánh +Phần bụng: phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở ở hai bên. Di chuyển: Di chuyển bằng 4 đôi chân bò. Di chuyển: Châu chấu di chuyển bằng 3 cách: bò, bay và nhảy. Hô hấp: Hô hấp bằng đôi khe thở. Hô hấp: Hô hấp nhờ hệ thống ống khí.
Tham khảo:
- Hô hấp ở châu chấu: nhờ hệ thống ống khí xuất phát từ các đôi lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới từng tế bào.
- Hô hấp ở tôm sông: nhờ các lá mang ở đốt gốc các đôi chân ngực, lấy oxi trong nước rồi đưa vào cơ thể.
Tham khảo
Châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí. ... Hô hấp được thực hiện bằng cách sử dụng các khí quản, là các ống chứa đầy không khí