Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số bị trừ tăng gấp ba :
Hai lần số trừ : 60 - 12 = 48.
Số trừ : 48 : 2 = 24.
Số bị trừ : 24 + 4 = 28.
Gọi số bị trừ là a, số trừ là b
Theo đề bài ta có: a-b=12(1)
Vì nếu tăng số bị trừ lên 2 lần thì hiệu của chúng là 49
Suy ra: 2a-b=49(2)
Ta lấy (2) trừ (1) được 2a-b-a+b=49-21
a=37
Thay vào a-b=12 ta được:
37-b=12
b=37-12=25
Vậy số bị trừ là 37 và số trừ là 25
Hiệu là 1 phần thì tổng và tích lần lượt là 5 và 24 phần như thế
Do đó số lớn là :
(5 + 1) : 2 = 3 (phần)
Số bé là :
3 - 1 = 2 (phần)
Vậy số bé bằng 2 : 24 = \(\frac{1}{12}\) tích
Mà tích = số lớn . số bé => tích = 12 . số bé => số lớn là 12
Số bé là:
12 : 3 . 2 = 8
Theo đầu bài. Nếu biểu thị hiệu là 1phần thì tổng là 5 phần và tích là 24 phần.
Số lớn là:
( 5 + 1 ) : 2 = 3 ( phần )
Số bé là:
5 - 3 = 2 ( phần )
Vậy tích sẽ bằng 12 lần số bé.
Ta có:
Tích = Số lớn x Số bé
Tích = 12 x Số bé
Suy ra Số lớn là 12.
Số bé là:
12 : 3 x 2= 8
Đáp số:
SL: 12
SB: 8
( Thử lại:
Tổng: 12 + 8 = 20
Hiệu: 12 - 8 = 4
Tích: 12 x 8 = 96
bạn giải theo cấu tạo số đó sẽ mò ra thôi
kết quả là -4 và -2
tăng một số lên gấp 3 lần và giữ nguyên số kia thì hiệu mới lơn hơn hiệu cũ
=> Số tăng lên gấp 3 lần là số bị trừ Hiệu mới lớn hơn hiệu cũ là: 60 ‐ 4 = 56
số bị trừ tăng lên 3 lần; số trừ giữ nguyên thì hiệu mới tăng lên 2 lần số bị trừ
Vậy số bị trừ là:
56 : 2 = 28
Số trừ là:
28 ‐ 4 = 24
ĐS:....