K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6

loading...

Trả lời:

- Đây là nhận định sai => Việt Nam đang trong thời kì già hóa dân số giai đoạn từ 1999 đến 2021

Giải thích:

- Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy được tỉ lệ % dân số nhóm tuổi từ 15 - 64 tăng nhẹ, từ \(61,1\%\left(1999\right)\rightarrow67,6\%\left(2021\right)\)

- Và nhóm tuổi từ 65 trở lên chiếm tỉ lệ là \(5,8\%\left(1999\right)\), sau đó tăng đều lên đến \(8,3\%\left(2021\right)\)

- Trong khi đó, nhóm tuổi dưới 15 thì tỉ lệ lại giảm dần theo từng năm, cụ thể là \(33,1\%\left(1999\right)\rightarrow24,1\%\left(2021\right)\)

=> Vì vậy có thể thấy là trong giai đoạn từ 1999 đến 2021 thì Việt Nam có xu hướng già hóa dân số, do tỉ lệ sinh thấp, tỉ lệ tuổi thọ TB cao

29 tháng 6

Nhận định Việt Nam trong thời kì cơ câu dân số trẻ là sai

Vì theo biểu đồ nhóm tuổi dưới 15 tuổi đang giảm dần, thấp nhất đến năm 2021 là 24,1%. Trong khi đó tỉ lệ phần trăm nhóm tuổi trên 65 tuổi lại đang tăng lên, từ 5,8% năm 1999 cho đến 8,3% 

Nhóm tuổi lao động từ 15 đến 64 tuổi có tăng từ năm 1999 đến 2009 và không có sự thay đổi quá lớn từ đó đến hiện tại 

10 tháng 3 2023

Các tỉnh thành thuộc kinh tế trọng bắc bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

 Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:

- Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí số 2 so với cả nước.

10 tháng 3 2023

Các tỉnh thành thuộc kinh tế trọng bắc bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.

 Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:

_ Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung của cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng  chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí thứ 2 so với cả nước!

Do nước ta nằm gần biển nên diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản lớn ,đặc biệt là do nhu cầu ngày càng lớn của thị trường về đánh bắt thuỷ sản. Công nghiệp phát triển mạnh theo hướng dịch vụ buôn bán thuỷ sản. Thuỷ sản đem lại rất nhiều hiệu quả về mặt kinh tế,xã hội. Sự phát triển mạnh trên kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thuỷ sản như máy móc, thức ăn, giống nuôi, kỹ thuật,...

10 tháng 3 2023

Do nhu cầu của thị trường này càng lớn , ngành thủy sản phát triển mạnh , đem lại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế , xã hội , sự phát triển về mặt kĩ thuật phục vụ cho nuôi trồng thủy sản , nhân dân có kinh nghiệm trong việc nuôi trồng thủy sản .

30 tháng 10 2021

- Ngành nông, ngư nghiệp cung cấp các sản phẩm là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm như:

+ Sản phẩm ngành trồng trọt: lúa, nông sản như cà phê, chè, hồ tiêu, bông…để phát triển công nghiệp xay xát, chế biến đồ khô...

+ Sản phẩm ngành chăn nuôi: sản phẩm từ thịt, trứng, sữa..là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm đồ hộp, chế biến sữa...

+ Sản phẩm ngành thủy sản: tôm, cá, mực… là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm đông lạnh, đóng hộp,...

- Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển ổn định và có điều kiện đa dạng hóa sản phẩm.

29 tháng 7 2016

Vùng KTTĐ là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền KT của cả nước. Gồm các đặc điểm sau :
– Phạm vị gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào chiến lược phát triển KT-XH của đất nước.
– Có đầy đủ các thế mạnh (vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, lao động kỹ thuật), có nhiều tiềm năng hấp dẫn đầu tư.
– Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và hỗ trợ các vùng khác.

 

– Là địa bàn tập trung phần lớn các khu CN và các ngành CN chủ chốt của cả nước (dẫn chứng).

– Có khả năng thu hút các ngành mới về CN và DV từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
– Đóng góp lớn (chiếm 64,5%) vào kim ngạch xuất khẩu cả nước.

7 tháng 11 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2007 (đơn vị: %)

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

b) Nhận xét

- Sự giảm tỉ trọng của nông – lâm - ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên: nước ta đang chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.

- Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng tăng nhanh, phản ánh qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đang có những biến đổi rõ rệt.

21 tháng 3 2022

Tham khảo

 

* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

-  Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

* Ý nghĩa

- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).

=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.

- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.

- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.

21 tháng 3 2022

Tham khảo

* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

-  Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

* Ý nghĩa

- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).

=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.

- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.

- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.

Câu 1: Ý nào sau đây không phải nhận xét đúng về ngành thủy sản nước ta hiện nay ?A. Sản lượng nuôi trồng có tốc độ tăng trưởng nhanh.B. Sản lượng thủy sản khai thác đang giảm.C. Sản lượng khai thác vẫn còn chiếm tỉ trọng lớn.D. Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ.Câu 2: Giao thông vận tải thuộc nhóm ngành dịch vụ nào ?A. Không phải là ngành dịch vụ.B. Dịch vụ sản xuất.C. Dịch vụ công...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào sau đây không phải nhận xét đúng về ngành thủy sản nước ta hiện nay ?
A. Sản lượng nuôi trồng có tốc độ tăng trưởng nhanh.
B. Sản lượng thủy sản khai thác đang giảm.
C. Sản lượng khai thác vẫn còn chiếm tỉ trọng lớn.
D. Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ.

Câu 2: Giao thông vận tải thuộc nhóm ngành dịch vụ nào ?
A. Không phải là ngành dịch vụ.
B. Dịch vụ sản xuất.
C. Dịch vụ công cộng.
D. Dịch vụ tiêu dùng.

Câu 3: Đâu không phải là đặc điểm của nguồn lao động nước ta ?
A. Nguồn lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-thủy sản.
B. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
C. Nguồn lao động có chất lượng cao chiếm số lượng rất lớn.
D. Nguồn lao động có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật.

1
1 tháng 12 2021

Em cần gấp ạ, mong mọi người giúp !!!

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2007 (đơn vị: %)

b)

+ Nhận xét:

-Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh: từ 40,5% (năm 1991) xuống còn 20,3% (năm 2007).

- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng tăng nhanh: từ 23,8% (năm 1991) tăng lên 41,6 % (năm 2007).

- Khu vực dịch vụ tuy có biến động nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao.

- Cơ cấu GDP phân theo khu vực ngành kinh tế có sự thay đổi rõ nét:

Năm 1991: khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất, khu vực công nghiệp, xây dựng có tỉ trọng nhở nhất.

Năm 2007, khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp có tỉ trọng nhỏ nhất.

+ Sự thay đổi như trên cho thấy: từ sau năm 1991, cơ cấu kinh tế của nước ta đã có sự chuyện dịch theo hướng tiến bộ, chuyển dịch ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

+ Nguyên nhân: do từ năm 1986, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta từng bước được ổn định và phát triển.