K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

Đồng quê vang lên âm điệu của ngày mới. Bến sông thấp thoáng những chuyến phà. Chợ búa xôn xao tiếng người. Trường học râm ran tiếng trẻ học bài.

Ta chuyển từ " có " thành từ " nơi "

Vì từ nơi sẽ mang ý nghĩa đầy đủ hơn là từ có :

=> Ghép lại thành 

- Bến sông ​nơi những chuyến phà

- Cho búa nơi những tiếng người

- Trường học nơi tiếng trẻ học bài .

=> Từ có thể thay thế cho từ có là từ nơi

6 tháng 12 2017

có 1: lác đác, dạt dào

có 2: rộn ràng

có 3: rom rả, râm rang, ngân nga

6 tháng 12 2017

la ram ran chu khong phai ram rang ban nhe

5 tháng 11 2018

..bên sông thấp thoáng những chuyến nhà.chợ búa xôn xao tiếp người.trường học râm ran ..

26 tháng 9 2017

1.là

2.tràn ngập

3.vang vọng

21 tháng 9 2017

Bến sông .....thưa thớt.... những chuyến phà.

Chợ búa ...rạo rực...... tiếng người.

Trường học ....âm vang...... tiếng trẻ học bài.

19 tháng 9 2017

Bến sông vắng những chuyến phà.

Chợ búa đầy ắp tiếng người.

Trường học ríu ran tiếng trẻ học bài.

tick mình nhá !!

29 tháng 7 2018

Sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện qua câu tục ngữ:

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

- Tiếng Việt truyền tải được nội dung, tâm tư tình cảm của người nói

- Tiếng Việt còn tạo ra nhịp điệu, nhạc tính khi thể hiện nội dung

Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tìnhcảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chươngmà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏtrông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng...
Đọc tiếp

Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương
mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”

a. Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn được gạch chân
b. Câu văn in đậm đã chứng tỏ được sức mạnh nào của văn chương đối
với con người?
c. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy viết đoạn văn khoảng 7 -10 câu để làm
sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh ”Văn chương gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, trong đoạn có sử dụng 1
câu đặc biệt (gạch chân và chú thích rõ)
d. Từ đó, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc học môn Ngữ văn
trong nhà trường phổ thông.

0