Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét cả hai trường hợp sau:
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)
- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)
Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: AM = BN.
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)
- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)
Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN
Hình bạn tự vẽ hé
a) Vì AM < AB (4 < 8)
nên M nằm giữa A và B
b) Vì M nằm giữa A và B
\(\Rightarrow AM+MB=AB\)
\(\Rightarrow4+MB=8\)
\(\Rightarrow MB=8-4=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow MA=MB=4cm\)
c) Vì M nằm giữa A và B
mà MA = MB = 4 cm
Do đó M là trung điểm của AB
d) Vì AB < AN (8 < 12)
nên B nằm giữa A và N
\(\Rightarrow AB+BN=AN\)
\(\Rightarrow8+BN=12\)
\(\Rightarrow BN=12-8=4\left(cm\right)\)
VẬY \(BN=BM=4cm\)
nh bạn tự vẽ nhé :)
a) Trên tia Ax ta có :
MA < MB ( vì 4 cm < 8cm )
Nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nên : AM+MB=AB
4+MB=8
MB=8-4
MB=4(cm)
Vậy MB=4cm
Ta có : MA =MB ( vì 4cm = 4cm )
c) ta có :
MA=MB ( VÌ 4cm = 4cm )
nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:
Trường hợp a)
Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN
Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN
Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN ⇒ AM = BN
(áp dụng tính chất: a + b = c + b ⇒ a = c)
Trường hợp b)
Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM ⇒ AN = AM - MN
Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN ⇒ BM = BN - MN
Theo đề bài: AN = BM nên AN - MN = BN - MN ⇒ AM = BN
(áp dụng tính chất: a - b = c - b ⇒ a = c)
Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau
TH1: AN < AB /2
+) M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => AM = AB - BM
+) N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB => BN = AB - AN
mà BM = AN nên AB - BM = AB - AN => AM = BN
TH2: Nếu AN > AB/2
+) M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => AM = AB - BM
+) N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB => BN = AB - AN
mà BM = AN nên AB - BM = AB - AN => AM = BN
Chú ý: Bài này xét 2 trường hợp vẫn đúng nhưng không cần thiết phải làm cả 2 trường hợp. Chỉ cần làm 1 truơngf hợp mà không ảnh hường gì
Lời giải:
Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:
Trường hợp a)
Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN
Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN
Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN => AM = BN
(áp dụng tính chất: a + b = c + b => a = c)
Trường hợp b)
Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM => AN = AM - MN
Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN => BM = BN - MN
Theo đề bài: AN = BM nên AM - MN = BN - MN => AM = BN
(áp dụng tính chất: a - b = c - b => a = c)
Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.
Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)
- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)
Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: AM = BN.
AM=MB VÌ
M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A VÀ B
MÌNH CHỈ BIẾT THẾ THÔI
BẠN THÔNG CẢM
Đáp án là C
Ta có hai trường hợp xảy ra:
TH1:
Vì M nằm giữa A và N nên AN = AM + MN
Vì N nằm giữa M và B nên BM = BN + MN
Mà AM = BN (gt), suy ra AN = BM
TH2:
Vì N nằm giữa A và M nên AN + MN = AM ⇒ AN = AM - MN
Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN = BN ⇒ BM = BN - MN
Mà AM = BN (gt), suy ra AN = BM