K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

#Tự vẽ hình nhé em #

Xét \(\Delta\)EMC và \(\Delta\)DMB có :

  • EM = DM ( gt )
  • BM = CM ( do M là trung điểm BC )
  • Góc EMC = Góc DMB ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)EMC = \(\Delta\)DMB ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)Góc ECM = Góc DBM ( 2 góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)CE // BD

Ta lại có : DB \(\perp\)AB

\(\Rightarrow\)CE \(\perp\)AB

10 tháng 11 2019

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

AK = BK (K là trung điểm của AB)

AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)

KM = KC (gt)

=> Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)

=> AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // BC (2)

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)

EN = EB (gt)

=> Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)

=> AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)

ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN // CB (4)

Từ (1) và (3)

=> AM = AN (5)

Từ (2) và (4)

=> A, M, N thẳng hàng (6)

Từ (5) và (6)

=> A là trung điểm của MN

10 tháng 11 2019

NHỚ K NHA!!!

13 tháng 1 2018

ta là ông bụt tới an ủi con đây

hô hô

16 tháng 1 2018

ông bố này hay nhờ ai cũng ông bụt con lạy bố