K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4:

1/x+1/y+1/z=0

=>(xy+yz+xz)/xyz=0

=>xy+yz+xz+0

=>yz=-xy-xz

x^2+2yz=x^2+yz-xy-xz

=(x-y)(x-z)

Tương tự, ta sẽ có: y^2+2xz=(y-x)(y-z)

z^2+2xy=(z-x)(z-y)

\(A=\dfrac{yz}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\dfrac{xz}{\left(y-x\right)\cdot\left(y-z\right)}+\dfrac{xy}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\)

\(=\dfrac{yz\left(y-z\right)-xz\left(x-z\right)+xy\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)

\(=1\)

25 tháng 10 2021

s khó v?

30 tháng 10 2021

b) Bạn đã chứng minh được tứ giác EKFC là hình bình hành ở câu a, mà EF cắt CK tại I \(\Rightarrow\)I là trung điểm EF (tính chất hình bình hành)

\(\Rightarrow AI\)là trung tuyến của \(\Delta AEF\)

Mà \(\Delta AEF\)vuông tại A \(\Rightarrow AI=\frac{1}{2}EF\)(tính chất tam giác vuông)

Lại có \(EI=\frac{1}{2}EF\)do I là trung điểm của đoạn EF \(\Rightarrow AI=EI\left(=\frac{1}{2}EF\right)\)

Mặt khác \(BE\perp AF\)\(MI\perp AF\left(gt\right)\)\(\Rightarrow BE//MI\)(quan hệ từ vuông góc đến song song)

Mà tứ giác BEFD là hình bình hành \(\Rightarrow BD//EF\)(tính chất hình bình hành)

\(\Rightarrow BM//EI\)(vì \(M\in BD;I\in EF\))

Xét tứ giác BEIM có \(BE//MI\left(cmt\right);BM//EI\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\)Tứ giác BEIM là hình bình hành (định nghĩa)

\(\Rightarrow BM=EI\)(tính chất hình bình hành)

Mà \(AI=EI\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow AI=BM\left(=EI\right)\left(đpcm\right)\)

c) Do tứ giác BEFD là hình bình hành \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BE//DF\\BE=DF\end{cases}}\)(tính chất hình bình hành)

Mà \(\hept{\begin{cases}BE\perp CF\\BE=CF\end{cases}}\left(gt\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}DF\perp CFtạiF\\DF=CF\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)F nằm trên đường trung trực của đoạn CD và \(\Delta CDF\)vuông cân tại F

\(\Rightarrow\widehat{DCF}=45^0\)

\(\Delta ABC\)vuông cân tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=45^0\)

 \(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^0-\widehat{ACB}-\widehat{DCF}=180^0-45^0-45^0=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BCD\)vuông tại C.

Xét hình thang BEFD (BE//DF) ta có I là trung điểm EF (cmt) và IM//BE (cmt) \(\Rightarrow\)M là trung điểm của đoạn BD

\(\Rightarrow\)CM là trung tuyến của \(\Delta BCD\)

Mặt khác \(\Delta BCD\)vuông tại C \(\Rightarrow CM=\frac{1}{2}BD\)(tính chát tam giác vuông)

Mà \(DM=\frac{1}{2}BD\)do M là trung điểm BD \(\Rightarrow DM=CM\left(=\frac{1}{2}BD\right)\)

\(\Rightarrow\)M nằm trên đường trung trực của đoạn CD.

Mà F cũng nằm trên đường trung trực của đoạn CD (cmt)

\(\Rightarrow\)MF là đường trung trực của đoạn CD \(\Rightarrow\)C đối xứng với D qua MF (đpcm)

12 tháng 11 2021

Bài 1:

a: \(=15x^2-6x+5x-2\)

\(=\left(5x-2\right)\left(3x+1\right)\)

b: \(=4x^2-8x-x+2\)

\(=\left(x-2\right)\left(4x-1\right)\)

2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-4\right\}\)

\(\dfrac{6}{x^2+4x}+\dfrac{3}{2x+8}\)

\(=\dfrac{6}{x\left(x+4\right)}+\dfrac{3}{2\left(x+4\right)}\)

\(=\dfrac{12+3x}{2x\left(x+4\right)}=\dfrac{3\left(x+4\right)}{2x\left(x+4\right)}=\dfrac{3}{2x}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x-2}{x+2}+\dfrac{x-14}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\cdot\left(x+2\right)+\left(x-2\right)^2+x-14}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+3x+2+x^2-4x+4+x-14}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-8}{x^2-4}=2\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{-4}{1-x}+\dfrac{5x+1}{1-x^2}\)

\(=\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{4}{x-1}-\dfrac{5x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-2+4x+4-5x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

d: ĐKXĐ: \(x\ne\pm y\)

\(\dfrac{x}{x^2+xy}+\dfrac{x-3y}{y^2-x^2}+\dfrac{x}{xy-x^2}\)

\(=\dfrac{x}{x\left(x+y\right)}-\dfrac{x-3y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}-\dfrac{x}{x\left(x-y\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+y}-\dfrac{x-3y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}-\dfrac{1}{x-y}\)

\(=\dfrac{x-y-x+3y-x-y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{-x+y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{-1}{x+y}\)

e: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x< >0\\y< >0;x\ne y\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{y}{x^2-xy}+\dfrac{x}{y^2-xy}\)

\(=\dfrac{y}{x\left(x-y\right)}-\dfrac{x}{y\left(x-y\right)}\)

\(=\dfrac{y^2-x^2}{xy\left(x-y\right)}=\dfrac{-\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{xy\left(x-y\right)}=\dfrac{-x-y}{xy}\)

f: ĐKXĐ: x<>1

\(\dfrac{11x-4}{x-1}+\dfrac{10x+4}{2-2x}\)

\(=\dfrac{11x-4}{x-1}-\dfrac{5x+2}{x-1}\)

\(=\dfrac{11x-4-5x-2}{x-1}=\dfrac{6x-6}{x-1}=6\)

21 tháng 2 2022

a/

\(\Leftrightarrow3-x-2-\left(10x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3-x-2-10x+15=0\)

\(16-11x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{11}\)

d: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-x^2+6x-9-3x+5x-x^2=0\)

=>-2x-9=0

=>-2x=9

hay x=-9/2

c: \(\Leftrightarrow19-x^3+15x^2-75x+125=x\left(3-x^2-24x+144\right)\)

\(\Leftrightarrow-x^3+15x^2-75x+144-3x+x^3+24x^2-144x=0\)

\(\Leftrightarrow39x^2-222x+144=0\)

\(\Delta=\left(-222\right)^2-4\cdot39\cdot144=26820>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{222-6\sqrt{745}}{78}=\dfrac{37-\sqrt{745}}{13}\\x_2=\dfrac{37+\sqrt{145}}{13}\end{matrix}\right.\)

19 tháng 3 2022

a, Xét tam giác AEB và tam giác ADC có 

^A _ chung 

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{CA-CE}{AB-BD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy tam giác AEB ~ tam giác ADC (c.g.c) 

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

b, Xét tam giác AED và tam giác ABC có 

^A _ chung ; AE/AB = AD/AC ( cmt ) 

Vậy tam giác AED ~ tam giác ABC (c.g.c) 

=> ^AED = ^ABC ( 2 góc tương ứng ) 

c, Ta có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AE.AC=AD.AB\)

14 tháng 11 2021

a) \(\left(4x^{^5}-8x^3\right):\left(-2x^3\right)\)

\(=\left(2x^{10}-2x^9\right):\left(-2x^3\right)\)

\(=\left[2x^{10}:\left(-2x^3\right)\right]-\left[2x^9:\left(-2x^3\right)\right]\)

\(=-x^7+x^6\)

14 tháng 11 2021

Bài 2:

\(a,=-2x^2+4\\ b,=-3x^2+4x-1\\ c,=-\dfrac{1}{2}-2xy+\dfrac{3}{2}x^2y^2\\ d,=6-8xy+2x^2y^2\\ e,=2\left(x-y\right)^2-7\left(x-y\right)+1\\ f,=\dfrac{3}{5}\left(x-y\right)^3-\dfrac{2}{5}\left(x-y\right)^2+\dfrac{3}{5}\)