K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

$M_O = 16(đvC)$

$PTK = Y + 16.2 = M_{Cu} = 64(đvC) \Rightarrow Y = 32$
Vậy Y là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 8:

a) PTK(hc)= 2.NTK(X) + 3.NTK(Y)

<=> 4,25. NTK(Mg)= 2.NTK(X) + 3.NTK(Y)

<=> 2.NTK(X) + 3.NTK(Y)= 4,25. 24=102(đ.v.C)

=> PTK(hc)=102(đ.v.C)

b) Ta có:

\(\dfrac{2.NTK_X}{102}.100\%=52,94\%\\ \Leftrightarrow NTK_X=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> X là nhôm (Al=27)

2.27+3.NTK(Y)=102

<=>NTK(Y)=16(đ.v.C)

=>Y là Oxi (O=16)

 

 

Bài có khúc bị khuyết em nha! Mà lại khúc quan trọng nữa

29 tháng 7 2021

Khúc nào chị, chị thu gọn á, nó sẽ nổi ra hết

5 tháng 8 2021

a) \(M_X=M_{Br2}=160\) (đvC)

b) CT của hợp chất : X2O3

Ta có : \(2X+16.3=160\)

=> X=56

Vậy X là Fe

28 tháng 1 2022

đúng r ạ

 

28 tháng 1 2022

Sai rồi Au ko bị oxi hoá 

8 tháng 12 2021

CTHH của Y có dạng : \(H_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{2.44}{1}:\dfrac{39.02}{32}:\dfrac{58.54}{16}\\ \\ =2.44:1.22:3.66=2:1:3\)

CT đơn giản nhất là : \(H_2SO_3\)

25 tháng 11 2021

\(\text{Sửa PTHH: }2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2+10H_2O\\ 2:13:8:10\)

6 tháng 8 2021

6.

\(\%O=\dfrac{16n}{102}\cdot100\%=47.06\%\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(M_X=2R+16\cdot3=102\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow R=27\)

\(R:Nhôm\)

\(Al_2O_3\)

6 tháng 8 2021

7.

\(CT:Cu_xO_y\)

\(M_{oxit}=\dfrac{160}{2}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow64x+16y=80\)

\(\Rightarrow x=y=1\)

\(CT:CuO\)

 

4 tháng 8 2021

2) 

1 phân tử MgCO3 có khối lượng 84 đvC

Suy ra : số phân tử MgCO3 là 840 : 84 = 10 phân tử

Suy ra : có 10 nguyên tử Magie, 10 nguyên tử Cacbon và 30 nguyên tử Oxi

3)

Ta có : $56.2 + 96n = 400 \Rightarrow n = 3$

mà $SO_4$ có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Fe có hóa trị III trong hợp chất

4 tháng 8 2021

2) 

1 phân tử MgCO3 có khối lượng 84 đvC

Suy ra : số phân tử MgCO3 là 840 : 84 = 10 phân tử

Suy ra : có 10 nguyên tử Magie, 10 nguyên tử Cacbon và 30 nguyên tử Oxi

3)

Ta có : 56.2+96n=400⇒n=3

mà SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Fe có hóa trị III trong hợp chất