Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Liên tưởng đến tương lai để khẳng định sự gắn bó mãi mãi của cây tre với cuộc sống của người Việt Nam. Tre đã từng giúp ích rất nhiều cho người dân trong lao động sản xuất và chiến đấu, trong bối cảnh công nghiệp hoá, vẻ đẹp của tre mang đậm ý nghĩa biểu trưng cho nét đẹp tinh thần của người Việt Nam.
- Cụm danh từ trong các câu là:
a.
- “khách qua đường” (“khách”: danh từ trung tâm, “qua đường”: phần phụ sau bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm)
- “lời chào hàng của em” (“lời”: danh từ trung tâm, “chào hàng của em” : phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
b.
- “tất cả các ngọn nến” (“ngọn nến”: danh từ trung tâm, “tất cả các”: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số lượng (các)).
- “những ngôi sao trên trời” (“ngôi sao”: danh từ trung tâm, “những”: phần phụ trước, chỉ số lượng, “trên trời”: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. b. Tất cả các ngọn nền bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.
a, Cụm danh từ: khách qua đường, lời chào hàng
b, Cụm danh từ: các ngọn nến, những ngôi sao trên trời.
tha em :(
a) (1) - TN: vào đâu
- CN1: tre
- VN1: cũng sống
- TN: ở đâu
CN2: tre
-VN2: cũng xanh tốt
=> Vào đâu tre cũng sống, cũng xanh tốt
(2) - CN1: dáng vẻ tre
- VN1: vươn mộc mạc
CN2: màu tre
-VN2: tươi nhũn nhặn
=> Dáng vẻ tre mộc mạc, tươi nhũn nhặn
b) - CN1: tôi
- VN1: ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
- CN2: tôi
- VN2: chóng lớn lắm
=> Bởi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm
c) - CN1: Dượng Hương Thư
- VN1: như 1 pho tượng đồng đúc
- CN2: các bắp thịt
- VN2: cuồn cuộn
- CN3: hai hàm răng
- VN3: cắn chặt
...
=> Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. Các bắp thịt cuồn cuộn. Hai hàm răng cắn chặt. Quai hàm bạnh ra. Cặp mắt nảy lửa như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
d) (1) - CN1: trời
-VN1: xanh thắm
- CN2: biển
- VN2: cũng xanh thắm, như dâng cao, chắc nịch
=> Trời và biển đều xanh thắm, như dâng cao, chắc nịch
(2) -CN1: trời
- VN1: rải mây trắng nhạt
- CN2: biển
- VN2: mơ màng dịu dàng hơi sương
=> Trời rải mây trắng nhạt. Biển mơ màng dịu dàng hơi sương
(3) - CN1: trời
- VN1: âm u mây mưa
- CN2: biển
-VN2: xám xịt nặng nề
=> Trời âm u mây mưa. Biển xám xịt nặng nề
(4) bn cx phân tích giống như câu 3 nha
1.Những câu sau đây ,câu nào là câu miêu tả hành động ,miêu tả trạng thái,miêu tả đặc điểm
-đầu tôi to và nỗi từng tảng rất bướng
=> Miêu tả ( m/tả ) đặc điểm
-trên bầu trời,mây đen kéo tới mù mịt
=> M/tả trạng thái
-chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ
=> M/tả hoạt động
-xưa kia,cuộc sống của người dân da đỏ thiếu thốn đủ đường
=> M/tả trạng thái
-mèo rất hay lục lọi các đồ với một sự thích thú đến khó chịu
=> M/tả hoạt động
-chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên
=> M.tả trạng thái
-những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng
=> M/tả đặc điểm
3. trên bầu trời, 1 tiếng kêu vẳng lặng
-xa xa, một đàn cò, đàn sếu đông nghịt xuất hiện
- sáng nay, một cuộc họp lp đã diễn ra
ahihi đó là câu tl của mik có đúng hay ko cx đc nhoa
1.Trên mặt biển, thấp thoáng những cánh buồm trắng muốt.
2.Trong đêm khuya thanh vắng,người con gái bỗng vang lên tiếng hát trong trẻo ngân nga .
3.Một thế giới hoa ban trắng trời, trắng núi.
Trên mặt biển, trắng muốt thấp thoáng những cánh buồm
Trong đêm khuya thanh vắng,bỗng vang lên tiếng hát trong trẻo ngân nga của người con gái
Một thế giới ban nắng trời,nắng nui