K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

a) x=0, 5 tận cùng 2 số đấy chia hết cho 5

b) 21x5y chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3

18 tháng 7 2019

a) Vì 123x chia hết cho 5

=> x = 0 hoặc x= 5 thì sẽ chia hết cho 5

b ) 6 = 2 x 3

21x5y chia hết cho 6 phải chia hết cho 2 và 3

Khi x = 0 

2105y chia hết cho 2 và 3

Mà những số tận cùng là lẻ mới chia hết cho 2 

21050 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3 ( loại ) 

21052 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3 ( loại ) 

21054 chia hết cho 2 và 3 ( nhận )

21056 chia hết cho 2 nhưng k chia hết cho 3 ( loại )

21058 chia hết cho 2 nhưng k chia hết cho 3 ( loại ) 

Khi x = 5

21550 không chia hết cho 3 ( loại )

21552 chia hết cho 3  ( nhận )

21554 không chia hết cho 3 ( loại )

21556  không chia hết cho 3 ( loại )

21558 chia hết cho 3  ( nhận )

Vậy khi x = 0 và y = 4 ; x = 5 và y = 2 ; x= 5 và y = 8 thì 21x5y sẽ chia hết cho 6

25 tháng 10 2023

Do n + 3 ⋮ 15

⇒ n + 3 ∈ B(15)

⇒ n + 3 ∈ {0; 15; 30; 45; 60; ...}

⇒ n ∈ {-3; 12; 27; 42; 57; ...} 

Mà n ∈ N và n < 20 

⇒ n = 12 

25 tháng 10 2023

n = 12

 

21 tháng 11 2019

Vì a chia hết cho 7 nên a  \(\in\)B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; ...}

Theo bài ra, ta có: (a - 1)  \(⋮\)2, 3, 4, 5, 6

                        => a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6)

Ta có:    2 = 2;                3 = 3;                  4 = 22;                     5 = 5;                 6 = 2 . 3

  BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60

=> a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Mà a < 400 nên a - 1 < 400

a - 1  60120180240300360
a61121181241301361

Mà trong các số trên, chỉ có 301  \(\in\)B(7) nên a = 301

              Vậy a = 301

11 tháng 2 2020

3n+2 \(⋮\)n-1

=> 3n+1 \(⋮\)n-1

=> (3n +1) - 3(n-1)

=> (3n+1) - ( 3n-3)

=> 3n+1 -3n+3

=> ( 3n-3n) + (1+3)

=> 4 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(4)= { 1;2 ;4; -1; -2; -4}

Xong bn tự thay nha

Mk ko biết trình bày cho lắm

31 tháng 10 2023

(3n + 7) ⋮ (2n + 3)

⇒ 2.(3n + 7) ⋮ (2n + 3)

⇒ (6n + 14) ⋮ (2n + 3)

⇒ (6n + 9 + 5) ⋮ (2n + 3)

⇒ [3.(2n + 3) + 5] ⋮ (2n + 3)

Để (3n + 7) ⋮ (2n + 3) thì 5 ⋮ (2n + 3)

⇒ 2n + 3 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 2n ∈ {-8; -4; -2; 2}

⇒ n ∈ {-4; -2; -1; 1}

31 tháng 10 2023

     3n + 7 \(⋮\) 2n + 3 (n \(\in\) Z)

2.(3n + 7) ⋮ 2n + 3

6n + 14    ⋮ 2n + 3

3.(2n + 3) + 5 ⋮ 2n + 3

                   5 ⋮ 2n + 3

  2n + 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) {-4; -2; -1; 1}

22 tháng 8 2021

`a)`

Để `\overline{65*}` chia hết cho `2`

`->***\in{0;2;4;6;8}`

Vì số chia hết cho `2` sẽ có tận cùng là `0;2;4;6;8`

a)*∈{0;2;4;6;8}

b)*∈{0;5}

c)*∈{1;4;...}

d)*∈{8;...}

7 tháng 7 2023

Các số chi hết cho 4 là \(4;8;12;16;....;184\) 

Số các số chi hết cho 4 là

     \(\left(184-4\right)\div4+1=46\) (số)

 Các số chia hết cho 7 là \(7;14;21;...;182\) 

 Số các số chia hết cho 4 là

      \(\left(182-7\right)\div7+1=26\) (số)

 Các số chia hết cho 4 và 7

=> Các số chia hết cho 28 là \(28;56;84;112;140;168\) 

    Số các số chia hết cho 4 và 7 là 6 (số) 

   Số các số chia hết cho ít nhất một trong hai số 4 và 7 là

          \(46+26-6=66\) (số)

` @ H A N `

Các số chi hết cho 4 là 4;8;12;16;....;184 

Số các số chi hết cho 4 là

     (184−4)÷4+1=46 (số)

 Các số chia hết cho 7 là 7;14;21;...;182 

 Số các số chia hết cho 4 là

      (182−7)÷7+1=26 (số)

 Các số chia hết cho 4 và 7

=> Các số chia hết cho 28 là 28;56;84;112;140;168 

    Số các số chia hết cho 4 và 7 là 6 (số) 

   Số các số chia hết cho ít nhất một trong hai số 4 và 7 là

          46+26−6=66 (số)

22 tháng 10 2021

Các bạn ơi, giải đầy đủ chi tiết nhé!

22 tháng 10 2021

1 . Để số tự nhiên 2x98y chia hết cho 2,5 thì y = 0

Theo như dấu hiệu chia hết đã học , số có tổng chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 

   Tổng các chữ số trong số đó là :

                  2 + 9 + 8 + 0 = 19

Vậy để số 2x980 chia hết cho 3 thì x = 5

     Tổng của các chữ số nếu x = 5 là :

                2 + 5 + 9 +8 + 0 = 24

      Mà 24 chia hết cho 3 nên x = 5

           Vậy số x = 5 ; y = 0

 

7 tháng 10 2023

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)