K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

\(-\frac{2}{3}=\frac{10}{-15}=-\frac{10}{15}\)

\(\frac{4}{-5}=\frac{12}{-15}=-\frac{12}{15}\)

\(V\text{ì}-\frac{10}{15}>-\frac{12}{15}\)

Nên \(-\frac{2}{3}>-\frac{4}{5}\)

15 tháng 8 2016

Ta có:

\(-\frac{2}{3}=\frac{4}{-6}\)

Vì \(\frac{4}{-6}>\frac{3}{-5}\Rightarrow\frac{-2}{3}>\frac{3}{-5}\)

Vậy \(\frac{-2}{3}>\frac{4}{-5}\)

14 tháng 6 2016

Bài 1:

a) Ta có:

\(\frac{-1}{3}< 0\)

\(\frac{1}{100}>0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{1}{100}\)

b)Ta có;

 \(\frac{-231}{232}>-1\)

\(\frac{-1321}{1320}< -1\)

\(\Rightarrow\frac{-231}{232}>\frac{-1321}{1320}\)

c) Ta có:  

\(\frac{-27}{29}< 0\)

\(\frac{272727}{292929}>0\)

\(\Rightarrow\frac{-27}{29}< \frac{272727}{292929}\)

Bài 2:

\(a\left(b+1\right)=ab+a\)

\(b\left(a+1\right)=ab+b\)

Mà   \(a< b\)

\(\Rightarrow a\left(b+1\right)< b\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)

15 tháng 8 2016

Số hữu tỉ dương: \(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)

Số hữu tỉ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)

Số không phải là số hữu tỉ âm mà cũng không phải là số hữu tỉ âm: \(\frac{0}{-2}\)

15 tháng 8 2016

Dạ cám ơn bạn

 

a: hệ số là -3/5

bậc là 7

b: hệ số là 3/2

bậc là 9

c: hệ số là 1/2

bậc là 6

30 tháng 10 2021

15

30 tháng 10 2021

\(7+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}+3-\dfrac{1}{12}+5\)

\(=15+\dfrac{6}{12}-\dfrac{1}{2}=15+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}=15\)

6 tháng 4 2019

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn

7 tháng 8 2016

:)

7 tháng 8 2016

323232/333333 rút gọn là 32/33

33333333/34343434 rút gọn là 33/34

 

Ta quy đồng:

 

\(\frac{32}{33}\) và \(\frac{33}{34}\)

 

=> \(\frac{1088}{1122}\) và \(\frac{1089}{1122}\)

 

=> \(\frac{1088}{1122}\) < \(\frac{1089}{1122}\)

 

Vậy: 323232/333333 < 33333333/34343434

30 tháng 1 2016

Câu d )  - Vì tam giác AMN là tam giác cân AM = AN 

- Ta có AM - MK = AN - HN 

- Mà tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC (chứng minh ở câu b)

- Suy ra AK = AH 

- Suy ra tam giác AKH là tam giác cân 

- Suy ra góc AKH = 180 độ - góc A : 2 

-  Tam giác AMN có :   góc M = 180 - góc A : 2 

- S

 

30 tháng 1 2016

Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân suy ra AM = AN 

- Vì tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC suy ra KM = HN 

- Ta có AM - KM = AN - HN 

- Suy ra AK = AH suy ra tam giác AKH là tam giác cân 

- Suy ra góc AKH = 180 độ -  A : 2

- Tam giác AMN có : góc M = 180 độ - A :2 

- Suy ra góc K = góc M ( ở vị trí đồng vị )

- Suy ra HK // MN