Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
3:
a: Xét ΔOAB có
OH vừa là đường cao, là phân giác
Do đó: ΔOAB cân tại O
b: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
Xét ΔCAB có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
Do đó: ΔCAB cân tại C
c: OE+EA=OA
OD+DB=OB
mà OE=OD và OA=OB
nên EA=DB
Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
góc AOC=góc BOC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>góc OAC=góc OBC
=>góc DBC=góc EAC
Xét ΔDBC và ΔEAC có
góc CDB=góc CEA
DB=EA
góc CBD=góc CAE
Do đó: ΔDBC=ΔEAC
=>góc ECA=góc DCB
=>góc ECA+góc BCA=180 độ
=>B,C,E thẳng hàng
a) Xét ΔADB và ΔADC có
AB=AC(gt)
AD chung
DB=DC(D là trung điểm của BC)
Do đó: ΔADB=ΔADC(c-c-c)
b) Ta có: AB=AC(gt)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: DB=DC(D là trung điểm của BC)
nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC
hay AD⊥BC(đpcm)
c) Ta có: CE⊥BC(gt)
AD⊥BC(cmt)
Do đó: EC//AD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Hình bạn tự vẽ nhé :
a, Áp dụng định lý Pytago trong \(\Delta ABC\perp A\)có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(6^2+8^2=BC^2\)
\(BC^2=36+64=100\)
\(BC=\sqrt{100}=10\)
b, Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta KBM\)có :
\(\widehat{A}=\widehat{K}=90^0\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)( Do BM là tia p/g của góc ABC )
\(BM\)chung
= > \(\Delta ABM=\Delta KBM\left(ch-gn\right)\)
= > \(AB=KB\)( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta ABK\)có :
\(AB=KB\)
= > \(\Delta ABK\)cân tại B
c, \(\Delta ABM=\Delta KBM\)( câu b, )
\(\Rightarrow AM=KM\)( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta AMD\)và \(\Delta KMC\)có :
\(AM=KM\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AMD}=\widehat{KMC}\)( 2 góc đối đỉnh )
= > \(\Delta AMD=\Delta KMC\left(cgv-gn\right)\)
= > \(AD=KC\)( 2 cạnh tương ứng )
\(A\in BD\)
\(\Rightarrow BD=AB+AD\)( 1 )
\(K\in BC\)
\(\Rightarrow BC=KB+KC\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) = > \(BD=BC\)
\(\Delta ABK\)cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)( * )
Xét \(\Delta DBC\)có : \(BD=BC\)= > Tam giác DBC cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)( ** )
Từ ( * ) và ( ** ) = > \(\widehat{BAK}=\widehat{BDC}\)
Đt BD bị 2 đt AK và DC cắt tạo thành 2 góc đồng vị bằng nhau ( \(\widehat{BAK}=\widehat{BDC}\)) = > \(AK//CD(đpcm)\)