K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

Bài 12:

loading...

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

7 tháng 5 2021

jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

Chứng minh gì vậy bạn?

=)) Mik chịu á, bạn cứ làm mấy chỗ khác trước và chừa chứng minh cho mik cx đc ạ 

 

28 tháng 9 2021

a) Vì \(\left|2x+4\right|\ge0;\left|y\right|\ge0\)

mà \(\left|2x+4\right|+\left|y\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2x+4\right|=0\\\left|y\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-2;0\right)\)

30 tháng 9 2021

dạ cho mình hỏi bạn biết làm câu b không ạ

3:

a: Xét ΔOAB có 

OH vừa là đường cao, là phân giác

Do đó: ΔOAB cân tại O

b: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

Xét ΔCAB có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

Do đó: ΔCAB cân tại C

c: OE+EA=OA

OD+DB=OB

mà OE=OD và OA=OB

nên EA=DB

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>góc OAC=góc OBC

=>góc DBC=góc EAC

Xét ΔDBC và ΔEAC có

góc CDB=góc CEA

DB=EA

góc CBD=góc CAE

Do đó: ΔDBC=ΔEAC

=>góc ECA=góc DCB

=>góc ECA+góc BCA=180 độ

=>B,C,E thẳng hàng

14 tháng 1 2022

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

20 tháng 12 2020

a) Xét ΔADB và ΔADC có 

AB=AC(gt)

AD chung

DB=DC(D là trung điểm của BC)

Do đó: ΔADB=ΔADC(c-c-c)

b) Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DB=DC(D là trung điểm của BC)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

hay AD⊥BC(đpcm)

c) Ta có: CE⊥BC(gt)

AD⊥BC(cmt)

Do đó: EC//AD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

20 tháng 12 2020

cam on ban!