Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔADB và ΔADC có
AB=AC(gt)
AD chung
DB=DC(D là trung điểm của BC)
Do đó: ΔADB=ΔADC(c-c-c)
b) Ta có: AB=AC(gt)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: DB=DC(D là trung điểm của BC)
nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC
hay AD⊥BC(đpcm)
c) Ta có: CE⊥BC(gt)
AD⊥BC(cmt)
Do đó: EC//AD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
a: Xét ΔAMB và ΔANC có
AM=AN
\(\widehat{BAM}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔANC
Xét ΔBNC và ΔCMB có
NB=MC
BC chung
NC=MB
Do đó: ΔBNC=ΔCMB
b: Ta có: ΔABM=ΔACN
nên BM=CN
Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
nên ΔGBC cân tại G
Xét ΔABG và ΔACG có
AB=AC
BG=CG
AG chung
Do đó: ΔABG=ΔACG
Suy ra: \(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)
hay AG là tia phân giác của góc BAC
\(=4\)
Cái này thì bạn rút gọn x - 1 thì còn \(\dfrac{-12}{-3}\)
Sau đó rút gọn -12 và -3 thì chỉ còn 4 thôi
=>(x-1)2 = -12 . (-3)
(x-1)2 = 36
(x-1)2 = 62 = (-6)2
*) x-1=6 *) x-1=-6
x=7 x=-5
=>x thuộc (7,-5)
1: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hình bình hành
=>AB//CD và AB=CD
2: Xét ΔBAE có
BM,AE là trung tuyến
BM cắt AE tại I
=>I là trọng tâm
=>MI=1/3MB
Xét ΔCAD có
DF,CM là trung tuyến
DF cắt CM tại K
=>K là trọng tâm
=>MK=1/3MC
=>MI=MK
Xét 3 trường hợp:
- TH1: x < 12,2 ta có: (12,2 - x) + (22,6 - x) = 10
=> 34,8 - 2x = 10
=> 2x = 34,8 - 10 = 24,8
=> x = 24,8 : 2 = 12,4; không thỏa mãn x < 12,2
- TH2: \(12,2\le x< 22,6\) ta có: (x - 12,2) + (22,6 - x) = 10
=> 10,4 = 10; vô lý
- TH3: x \(\ge\) 22,6 ta có: (x - 12,2) + (x - 22,6) = 10
=> 2x - 34,8 = 10
=> 2x = 10 + 34,8 = 44,8
=> x = 44,8 : 2 = 22,4; không thỏa mãn x \(\ge\) 22,6
Vậy số giá trị của x thỏa mãn là 0
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{2\cdot\left(x+1\right)}{2\cdot2}=\frac{3\cdot\left(y+3\right)}{3\cdot4}=\frac{4\cdot\left(z+5\right)}{4\cdot6}\)
\(\Rightarrow\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}\)
\(=\frac{\left(2x+2\right)+\left(3y+9\right)+\left(4z+20\right)}{4+12+24}\)
\(=\frac{\left(2x+3y+4z\right)+\left(2+9+20\right)}{4+12+24}\)
\(=\frac{9+31}{40}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\cdot2-1=1\\y=1\cdot4-3=1\\z=1\cdot6-5=1\end{cases}}\)