K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: (2x-1)(x+3)<=0

nên -3<=x<=1/2

b: \(\left(2x-7\right)\left(4-5x\right)>=0\)

=>(2x-7)(5x-4)<=0

=>4/5<=x<=7/2

i: \(\Leftrightarrow\dfrac{3-x+2}{x-2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{x-2}< 0\)

=>2<x<5

7 tháng 3 2021

m                              1                              7

\(m^2-8m+7\\\)        +0          -                0          +    

Đặt f(x)=0

=>5x^2+4x-1=0

=>(x+1)(5x-1)=0

=>x=-1 hoặc x=1/5

=>f(x)<0 khi -1<x<1/5 và f(x)>0 khi x<-1 hoặc x>1/5

16 tháng 4 2020

UK F(X) BAN G F(X)

12 tháng 10 2019

f x   =   3 x 2 - x 3 - x 2 4 x 2 + x - 3

+ Tam thức 3x2 – x có hai nghiệm x = 0 và x = 1/3, hệ số a = 3 > 0.

Do đó 3x2 – x mang dấu + khi x < 0 hoặc x > 1/3 và mang dấu – khi 0 < x < 1/3.

+ Tam thức 3 – x2 có hai nghiệm x = √3 và x = –√3, hệ số a = –1 < 0

Do đó 3 – x2 mang dấu – khi x < –√3 hoặc x > √3 và mang dấu + khi –√3 < x < √3.

+ Tam thức 4x2 + x – 3 có hai nghiệm x = –1 và x = 3/4, hệ số a = 4 > 0.

Do đó 4x2 + x – 3 mang dấu + khi x < –1 hoặc x > 3/4 và mang dấu – khi –1 < x < 3/4.

Ta có bảng xét dấu:

Giải bài 2 trang 105 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Kết luận:

f(x) > 0 ⇔ x ∈ (–√3; –1) ∪ (0; 1/3) ∪ (3/4; √3)

f(x) = 0 ⇔ x ∈ {±√3; 0; 1/3}

f(x) < 0 ⇔ x ∈ (–∞; –√3) ∪ (–1; 0) ∪ (1/3; 3/4) ∪ (√3; +∞)

f(x) không xác định khi x = -1 và x = 3/4.