Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 5 tạ = 500 kg
Thể tích của 5 tạ dầu ăn là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{800}=0,625\left(m^3\right)=625\left(l\right)\)
Vậy thể tích của 5 tạ dầu ăn là 0,625 m3 = 625 l
Cách khác:
5 ta = 500kg
Trọng lượng của 5 tạ dầu ăn:
\(P=10m=10.500=5000\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng 5 tạ dầu ăn:
\(d=10D=10.800=8000\left(N/m^3\right)\)
Thể tích của 5 tạ dầu ăn:
\(V=P:d=5000:8000=0,625\left(m^3\right)\)
Ta cs: \(0,625m^3=625l\)
Vậy …
bạn nam nói vậy là khi bạn ấy bỏ cục nước đá vào thì cục đá ấy nhanh tan bạn ấy quan sát li và thấy những hạt nước ở ngoài cốc ra nhiều(tức trời hôm nay nắng gắt).Trời nắng gắt thì sông, hồ, biển,..........sẽ bốc hơi nhiều và tạo thành các đám mây to các đám mây ấy quá nặng và rơi xuống thành mưa
Xin chào nhóc câu trả lời đó là:
-Khi trời sắp mưa độ ẩm trong không khí rất cao nên lượng hơi trong không khí nhiều, vì thế hơi nước xung quang cốc ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ bám xung quanh cốc rất nhanh nên bạn ấy đã thấy và đoán trời sẽ mưa.
CHÚC NHOK HỌC GIỎI!
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên
Công thức :
m = D . V
Trong đó :
m là khối lượng ( kg )
D là khối lượng riêng ( kg/m3 )
V là thể tích ( m3 )
100 lít nước nở thêm: 100.27 = 2700cm3 = 2,7 lít
Thể tích nước trong bình: 100 + 2,7 = 102,7 lít