K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

Bài 5:

\(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\)

\(=25.5^n+26.5^n+8.64^n\)

\(=51.5^n+8.64^n\)

\(=51.5^n+8.5^n+8.64^n-8.5^n\)

\(=59.5^n+8\left(64^n-5^n\right)\)

Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}59.5^n⋮59\\8\left(64^n-5^n\right)⋮\left(64-5\right)=59\end{matrix}\right.\)

⇒ \(59.5^n+8\left(64^n-5^n\right)⋮59\)

⇒ \(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\)  ⋮ \(59\)

⇒ \(ĐPCM\)

29 tháng 3 2021

31 tháng 7 2016

Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD bằng nhau và cắt nhau tại O sao cho OC > OD. Gọi F, E, P, Q theo thứ tự là trung điểm AB, BC, CD, AD. Gọi Ot là phân giác góc DOC. Chứng minh rằng: Ot vuông góc QE.

Các bạn giúp mình với.. Mình sắp nộp bài rồi. Giải cụ thể nhé. Camon.

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

31 tháng 7 2016

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

8 tháng 8 2017

bạn tự vẽ hình nha mk vẽ rùi mà lâu quá nên mk xóa lun

a) Cm tam giác DEC đd vs BAC

tam giác DEC và tam giác BAC có

    C : góc chung

   EDC = ABC =90 độ

=> tam giác DEC đd vs tam giác BAC (g-g)

b) Cm AEC đd với BDC

từ câu a => \(\frac{EC}{DC}=\frac{AC}{BC}\) ( 1)

Lại có C : góc chung (2)

Nên từ (1) và (2) => tam giác DEC đồng dạng với tam giác BDC ( c-g)

c) mk nghĩ đã

4 tháng 7 2021

\(pt\text{⇔}\left(x^2+3x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2-27=0\text{⇔}x^3+5x^2+3x^2+15x+2x+10-x^3-8x^2-27=0\\ \text{⇔}17x=17\text{⇔}x=1\)

Vậy nghiệm của phương trình : \(S=\left\{1\right\}\)

Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+3x^2+15x+2x+10-x^3-8x^2=27\)

\(\Leftrightarrow17x=17\)

hay x=1

\(P=\dfrac{x^3+8y^3}{4^3+4^3}=\dfrac{\left(x+2y\right)^3-3\cdot x\cdot2y\cdot\left(x+2y\right)}{128}\)

\(=\dfrac{\left(-8\right)^3-6\cdot\left(-6\right)\cdot\left(-8\right)}{128}=\dfrac{128-6\cdot48}{128}=-\dfrac{5}{4}\)

a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/9=CD/15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{9}=\dfrac{CD}{15}=\dfrac{AD+CD}{9+15}=\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=4,5(cm); CD=7,5(cm)

b: Xét ΔABC có DE//AB

nên DE/AB=CD/CA

=>DE/9=7,5/12

=>DE/9=5/8

hay DE=45/8(cm)

21 tháng 8 2021

Thay số vào mà nhấn máy tính:

1.= -1008

2.= -1

3.= 9

4.= \(\dfrac{-133}{64}\)

9 tháng 7 2019

#)Giải :

a)\(12x^2+7x-12=\left(12x^2-9x\right)+\left(16x-12\right)=3x\left(4x-3\right)+4\left(4x-3\right)=\left(3x+4\right)\left(4x-3\right)\)

9 tháng 7 2019

\(12x^2+16x-9x-12\)

\(=4x.\left(3x+4\right)-3.\left(3x+4\right)\)

\(=\left(3x+4\right).\left(4x-3\right)\)

a: Xét ΔAHD có 

AP là đường cao ứng với cạnh HD

AP là đường trung tuyến ứng với cạnh HD

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AP là đường cao ứng với cạnh HD

nên AP là đường phân giác ứng với cạnh HD

Xét ΔAHE có 

AQ là đường cao ứng với cạnh HE

AQ là đường trung tuyến ứng với cạnh HE

Do đó: ΔHAE cân tại A

mà AQ là đường cao ứng với cạnh HE

nên AQ là đường phân giác ứng với cạnh HE

Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)

\(=2\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,D thẳng hàng

mà AD=AE(=AH)

nên A là trung điểm của DE

2 tháng 10 2021

a) Xét \(\Delta ADP\) = \(\Delta AHP\) có: ( cạnh huyền -cạnh góc vuông)

góc APD = APH=90o

AD = AH

AP chung                                               

=> AD=AH (1)

CMTT với \(\Delta AEQ=\Delta AHQ\left(CH-CGV\right)\)

=> AE= AH (2)

Từ 1 và 2 => AD= AE

=> A là trung điểm của DE

b) Xét \(\Delta DHE\) có:

DP=PH; HQ=QE

=> PQ là đg trung bình của tam giắc DHE

=> PQ// DE; PQ=1/2 DE

c) Xét tứ giác APHQ có: góc HPA= 90o; Góc A =90o; góc HQA=90o 

=> Tứ giác APHQ là HCN

=> PQ=AH ( theo t/c HCN)