Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{6}{5}\)⇒\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{6+5}=\dfrac{121}{11}=11\)
⇒\(x=66;y=55\)
A=(37,1-4,5)-(-4,5+37,1)
=37,1-4,5+4,5-37,1
=(37,1-37,1)+(-4,5+4,5)
=0+0
=0
\(A=37,1-4,5+4,5-37,1=0\\ B=-315,4-275+4,315\left(10275\right)\approx-590,4+4,3=594,7\\ C=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{4}{7}=-1\)
Chỗ câu B 10275 trong ngoặc mình hiểu là số thập phân vô hạn tuần hoàn nha bạn
Bài 3:
a: Xét ΔCBA vuông tại B và ΔCHA vuông tại H có
CA chung
\(\widehat{BCA}=\widehat{HCA}\)
Do đó: ΔCBA=ΔCHA
Suy ra: CB=CH
hay ΔCBH cân tại C
b: Xét ΔBAF vuông tại B và ΔHAE vuông tại H có
AB=AH
\(\widehat{BAF}=\widehat{HAE}\)
Do đó: ΔBAF=ΔHAE
Suy ra: BF=HE
Xét ΔCFE có
CB/BF=CH/HE
nên BH//FE
c: Ta có: CF=CE
nên C nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: AF=AE
nên A nằm trên đường trung trực của FE(2)
Ta có: KF=KE
nên K nằm trên đường trung trực của FE(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra C,A,K thẳng hàng
\(\frac{13x-2}{2x+5}=-\frac{27}{5-x}\)ĐK : \(x\ne-\frac{5}{2};5\)
\(\Rightarrow\left(13x-2\right)\left(5-x\right)=-27\left(2x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow65x-13x^2-10+2x=-54x-135\)
\(\Leftrightarrow-13x^2+121x+125=0\Leftrightarrow x=10,24...;x=-0,93...\)
Nếu bạn đánh riêng từng câu ra, có thể mk sẽ giúp đó. Chứ như vậy khó nhìn trả lời lắm bạn ạ.
a)Xét tam giác MKP và tam giác MHN có
góc M chung
MP=MN(tam giác MNP cân)
góc MKP = góc MHN( cùng = 90 độ)
Vậy tam giác MKP đồng dạng tam giác MHN(g.c.g)
=>MK=MH
Vậy MH=MK
b)Xét tam giác MNP có
NH là đường cao
PK là đường cao
NH cắt PK tại I
=>I là trực tâm
=>MI là đường cao
Xét tam giác MNP có
MI là đường cao
=> MI đồng thời là tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến
Vậy MI là tia phân giác của góc NMP
c)Ta có :MI đường trung tuyến (cmt)
MA là đường trung tuyến ( A là trung điểm NP)
=>M,I,A thẳng hàng
Vậy M,I,A thẳng hàng
Em ơi đây là nguyên 1 cái đề đó, có không hiểu câu nào hỏi, chả lẽ lại không hiểu hết -_-
\(a,\Rightarrow\left|\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\right|-x=\dfrac{11}{2}-4\\ \Rightarrow x=\dfrac{11}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{14}{3}\\ b,\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{2}-\dfrac{9}{2}=1\Rightarrow x=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\ c,\Rightarrow x-2x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow-x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
a) \(\left|2\dfrac{1}{3}-1\dfrac{1}{2}\right|-x=3\dfrac{5}{2}-4\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\right|-x=\dfrac{11}{2}-4\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{11}{2}+4\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)
b) \(x+\left|-\dfrac{1}{2}\right|=3\dfrac{2}{3}-4\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{2}-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
c) \(x-\left(2x-\dfrac{5}{2}\right)=\left|-\dfrac{7}{4}\right|\)
\(\Leftrightarrow x-2x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)