Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Fa=d.V
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vao yếu tố:
-d: trọng lượng của chất lỏng mà vật bị nhúng chìm trong đó.
-V: thể tích phần vật bị nhúng chìm trong chất lỏng.
Vậy nên khi ta nhúng chìm 3 vật làm bằng các chất khác nhau, có cùng thể tích vào trong 1 chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng đều như nhau.
Vì 1 là số dương nên
theo bất đẳng thức cosi ta có
1+1 = 2.Căn (1.1)
Dấu ''='' xảy ra khi 1=1 ( Chuẩn )
Vậy 1 +1 = 2 . Căn (1.1) = 2
1) vì khi để tay trên lò sưởi thì tay ta ở vị trí của dòng đối lưu của lò nơi mà các ngtử,ptử không khí đã bị đốt nóng rồi đi lên trên , để tay ở bên cạnh thấy ít nóng hơn vì không khí bên cạnh đang theo dòng đối lưu vào lò sưởi rồi đi lên nên ta thấy ít nóng hơn
2) là vì khi trời nóng thì thì kính phản chiếu các tia bức xạ nhiệt vào ngôi nhà khiến ngôi nhà nóng , gổ thì có khả năng dẫn nhiệt kém nên ta thấy ngôi nhà mát hơn
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh
Ngược lại, những ngày nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng
Trọng lượng riêng của thủy ngân : 136000 N/m3.
Một viên thép có trọng lượng riêng là 78000 N/m3.
=> dHg > dFe \(\rightarrow\) Viên thép sẽ nổi lên trên thủy ngân.
Khối lượng riêng của thủy ngân là: 13600kg/m^3
=> Trọng lượng riêng của thủy ngân là : 13600.10=136000(N/m^3)
Một viên thép có TLR : 78000N/m^3
\(\Rightarrow d_{H_g}>d_{F_e}\rightarrow\) Viên thép sẽ nổi lên trên thủy ngân
Chúc bạn học tốt!!!
Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:
P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.
Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².
Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².
Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.
Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².
Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².
Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.
h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m
Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.
*Giải thích:
Vì \(F_{Akim}>F_{Athep}\)
Và thể tích của kim là một khối sắt đặc
Thể tích của thuyền thép có những khoan rỗng
Nên kim chìm, thuyền nổi