K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

Vào mùa hè độ bốc hơi của nước cao và khi để cốc bên ngoài hơi nước sẽ ngưng tụ lại vì gặp lạnh nên tạo thành những giọt nước đọng lại ở ngoài cốc

8 tháng 5 2016

Vì bỏ nước đá vào cốc nước thì không khí bên ngoài gặp lạnh nên sẽ ngưng tụ thành giọt nước bám bên ngoài.hahaChúc bạn thi tốt!

6 tháng 5 2016

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 2 2016

Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung

các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ

ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

 

30 tháng 1 2018

rất hay. mình làm đc rồi

cảm ơn bạn

24 tháng 4 2020

Câu 1: Vì dây điện là một chất rắn nên khi mùa hè thì nhiệt độ cao ,dây điện sẽ nở vì nhiệt dẫn đến chiều dài của dây điện tăng thêm. Còn mùa đông thì dây điện gặp lạnh sẽ co lại ,chiều dài dây điện giảm ,trở nên ngắn đi nên vào mùa hè ,đường dây điện giữa hai cột điện bị võng nhiều hơn mùa đông.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 2: Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm). Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.

😀 😀 😀

17 tháng 4 2018

Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước.

25 tháng 4 2018

ý D đúng nha!!!

10 tháng 4 2021

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

18 tháng 4 2018

Vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp dưới 0 độ c nên sẽ giữ được cho nước đá không bị tan. Còn ở ngoài trời nhiệt độ sẽ hơn 0 độ c và không giữ được nhiệt nên nước đá sẽ tan.

31 tháng 8 2021

Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

THAM KHẢO

31 tháng 8 2021
1. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

2:Bản chất của hiện tượng này chính là hiện tượng sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm được Hoatieu.vn giải thích tại mục 1 bài này.

3. Sự bay hơi và sự ngưng tụ3.1 Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và diện tích mặt thoáng của chất lỏng, cụ thể:

Nhiệt độ, áp suất càng cao, diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

3.2 Ví dụ sự bay hơi

Khi đun sôi nước sẽ có một lượng nước nhỏ bốc hơi thành hơi nước bám vào thành vung/nắp nồi. Nếu bạn đun trong thời gian dài thì lượng nước sẽ bị giảm đi do hiện tượng bay hơi/bốc hơi này

3.3 Sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn, quá trình này ngược lại với sự bay hơi

Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất

Nhiệt độ, áp suất càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh và ngược lại.

3.4 Ví dụ sự ngưng tụ

Giọt nước hình thành trên lá vào ban đêm chính là ví dụ cho sự ngưng tụ hơi nước. Ban đêm trời lạnh, không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành giọt nước

4. Bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ

Sau đây, Hoatieu.vn gửi đến bạn đọc một số bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ:

Bài 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là cửa sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

C. Không nhìn thấy được.

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Bài 2: Nước đựng trọng cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nhiều.

B. Nước trong cốc càng ít.

C. Nước trong cốc càng nóng.

D. Nước trong cốc càng lạnh.

Bài 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Sự tạo thành sương mù.

C. Sự tạo thành hơi nước.

D. Sự tạo thành mây.

Bài 4: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

Bài 5: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

Bài 6: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

Trên đây Hoatieu.vn đã Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm? 2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở? 3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá? 4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? 5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt...
Đọc tiếp

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?

2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?

3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?

4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?

6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?

7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?

10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

1
7 tháng 5 2017

1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài

2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá

4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24

6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ

8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì

9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24

10. Mk chưa nghĩ ra

7 tháng 5 2017

vãi cả bn